Những câu hỏi liên quan
VL
Xem chi tiết
NT
5 tháng 4 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2021 lúc 13:24

Hình 3: 

ΔDBC=ΔDBE

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
VD
10 tháng 10 2021 lúc 21:39

đây nha bạn

Gọi a(m)a(m) là chiều dài hình chữ nhật (a,b>0)(a,b>0)

      b(m)b(m) là chiều rộng hình chữ nhật

Diện tích hình chữ nhật là: a.b=500(m)a.b=500(m)

Vì 22 cạnh của hình chữ nhật tỉ lệ với 44 và 55 nên ba=45ba=45

Ta có:⎧⎨⎩a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=25(N)[b=20(N)b=−20(L){a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔{a=25(N)[b=20(N)b=−20(L)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 25m25m

       Chiều rộng hình chữ nhật là 20m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
3P
Xem chi tiết
TT
16 tháng 2 2022 lúc 10:47

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NT
9 tháng 12 2021 lúc 12:02

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
HN
2 tháng 3 2021 lúc 0:07

A B C D M N K 1 1 2 3 4 1

a)

Δ\(ABD\) có \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\)  \(\left(M\in AB\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{DA}{DB}\)         (1)

b)

Δ\(ACD\) có \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)  \(\left(N\in AC\right)\)

⇒ \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)         (2)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\), mà \(BD=CD\left(gt\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\)

⇒ \(MN\) // \(BC\)         \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Δ\(ABC\) có \(MN\) // \(BC\) nên:

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

⇒ \(AM.AC=AN.AB\)        

Ta có: \(MN\) //\(BC\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

\(Mà\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\end{matrix}\right.\)

Δ\(MKD\) có \(\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\) ⇒ \(\text{Δ}MKD\) cân tại K

⇒ \(MK=KD\)        \(\left(3\right)\)

Δ\(NKD\)  có \(\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\) ⇒ \(\text{Δ }NKD\) cân tại K

⇒ \(KN=KD\)             \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ⇒ \(MK=KN\)

hay K là trung điểm của MN

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 5 2023 lúc 9:55

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

Bình luận (0)
KA
28 tháng 5 2023 lúc 11:29

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
SN
11 tháng 8 2016 lúc 7:18

ta có: 
AH.BC = BK.AC 
10.BC = 12.AC 
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25 
mặt khác: 
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100 
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100 
=> AC^2 = 100^2/8^2 
=> AC = 100/8 = 25/2 
=> BC = 6.25/2.5=15

Bình luận (0)
NH
11 tháng 8 2016 lúc 7:19

ta có: 
AH.BC = BK.AC 
10.BC = 12.AC 
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25 
mặt khác: 
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100 
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100 
=> AC^2 = 100^2/8^2 
=> AC = 100/8 = 25/2 
=> BC = 6.25/2.5=15 

k mk nha

Làm ơn đó

Bình luận (0)
NH
11 tháng 8 2016 lúc 7:20

ta có: 
AH.BC = BK.AC 
10.BC = 12.AC 
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25 
mặt khác: 
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100 
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100 
=> AC^2 = 100^2/8^2 
=> AC = 100/8 = 25/2 
=> BC = 6.25/2.5=15 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết