tim tat ca cac so n/to p de 2^p+p^2 la so nguyen to
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
tim tat ca cac so tu nhien n de cac so sau la so nguyen to :n+1,n+3,n+7,n+9,n+13,n+15
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
Tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+2 va p+28 cung la so nguyen to
p chỉ có thể là 1 mà 1 ko phải số nguyên tố=> ko có giá trị p thỏa mãn
cho B=n/n-3(n thuoc Z , n khac 3)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de B la so nguyen
CHo C= 3n+5.n+7(n thuoc Z, N khac -7)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de C la so nguyen
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de phan so A=3n+2/n-1 co gia tri la so nguyen
Để 3n+2/n-1 có giá trị là số nguyên
=>3n+2 chia hết cho n-1
=>(3n+2)-(n-1) chia hết cho n-1
=>(3n+2)-3(n-1) chia hết cho n-1
=>(3n+2)-(3n-1) chia hết cho n-1
=> 3n+2 - 3n -1 chia hết cho n-1
=>1 chia hết cho n-1
=> n=0;2
hok tốt nha
=>3n+2chia hết cho n-1
n-1chia hết cho n-1
3n-1chia hết cho n-1
3n+2-3n-1 chia hết cho n-1
(3n-3n)+(2-1) chia hết cho n-1
0+1 chia hết cho n-1
1 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(1)
mà Ư(1)={-1;+1}
Lập bảng
n-1 | -1 | +1 |
n | 0 | 2 |
đánh giá | thuộc Z | thuộc Z |
=>n={0;2} để n-1 thỏa mãn điều kiện
tim tat ca cac so nguyen to P sao cho 2p + p2 cung la so nguyen to
1.tim tat ca cac so nguyen duong n sao cho tat ca cac so n+1,n+5,n+7,n+13,n+17,n+25,n+37 deu la cac so nguyen to
TRINH BAY DAY DU GIUP MINH NHA
Tim tat ca cac so nguyen to p va q sao cho so 7p+q va pq+11 cung la cac so nguyen to