Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2021 lúc 21:21

=-a-b-c-1+b-c-a+c+1

=-c-2a

Bình luận (1)
KS
21 tháng 12 2021 lúc 21:22

Xét vế trái:

\(-\left(a+b+c+1\right)+\left(b-c\right)-\left(a-c-1\right)\\ =-a-b-c-1+b-c-a+c+1\\ =-c-2a\)

 

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
GF
12 tháng 1 2020 lúc 23:04

Hình như phải là 1-c-2a thì đúng 

ta có VT=-(a+b+c)+(b-c)-(a-c-1)=-a-b-c+b-c-a+c+1=-2a-c+1=1-c-2a=VP

vậy.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
12 tháng 1 2020 lúc 23:05

Thank you bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
12 tháng 1 2020 lúc 23:09

Vp;vt là gì vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 8 2019 lúc 10:23

a) Biến đổi vế trái, ta có: - (23 - x) + 33 = - 23 + x + 33 = x +10; suy ra ĐPCM.

b) Biến đổi vế trái, ta có: VT = -a + b + b - c - a + c = 2b - 2a; suy ra ĐPCM.

c) Biến đổi vế trái và vế phải, ta có:

VT =  a - b - c + b + c - l = a - l.

VP = - b + a - 1+ b =  a - 1. Suy ra ĐPCM.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 11 2019 lúc 17:55

a) Biến đổi vế trái, ta có: - (23 - x) + 33 = - 23 + x + 33 = x +10; suy ra ĐPCM. b) Biến đổi vế trái, ta có: VT = -a + b + b - c - a + c = 2b - 2a; suy ra ĐPCM. c) Biến đổi vế trái và vế phải, ta có: VT =  a - b - c + b + c - l = a - l. VP = - b + a - 1+ b =  a - 1. Suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
PL
10 tháng 3 2020 lúc 16:04

1/ (a - b + c) - (a + c)

= a - b + c - a - c

= -b

2/ (a + b) - (b - a) + c 

= a + b - b + a + c

= 2a + c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
10 tháng 3 2020 lúc 16:05

1. Biến đổi VT ta có: a - b + c - a - c = -b = VP

Vậy đẳng thức dc cm

2. Biến đổi VT ta có: a + b - b + a + c = 2a + c = VP

Vậy đẳng thức dc cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 3 2020 lúc 16:18

Trả lời:

\(1)\)\(\left(a-b+c\right)-\left(a+c\right)\)

\(=a-b+c-a-c\)

\(=\left(a-a\right)+\left(c-c\right)-b\)

\(=-b\)\(\left(đpcm\right)\)

\(2)\)\(\left(a+b\right)-\left(b-a\right)+c\)

\(=a+b-b+a+c\)

\(=2a+c\)\(\left(đpcm\right)\)

Hok tốt!

Good girl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
LB
3 tháng 2 2017 lúc 20:51

1) Ta có : (a-b+c)-(a+c) = -b

=> a-b+c-a-c = -b

=> (a-a)+(c-c)-b = -b

=> 0 + 0 - b = -b

=> -b = -b

Vậy (a-b+c)-(a+c) = -b

2) Ta có (a+b)-(b-a)+c = 2a+c

=> a+b-b+a+c = 2a+c

=> (a+a)+(b-b)+c = 2a+c

=> 2a+0+c = 2a+c

=> 2a+c = 2a+c

Vậy (a+b)-(b-a)+c = 2a+c

3) -(a+b-c)+(a-b-c) = -2b

=> -a-b+c+a-b-c = -2b

=> (-a+a)+[-b+(-b)]+(c-c) = -2b

=> 0+(-2b)+0 = -2b

Vậy -(a+b-c)+(a-b-c) = -2b

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LW
12 tháng 2 2020 lúc 9:10

\(VT=-a-b-c-1+b-c-a+c+1\)

        \(=-c-2a=VP\)

VẬY ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
12 tháng 2 2020 lúc 9:10

Ta có

\(VT:-\left(a+b+c+1\right)+\left(b-c\right)-\left(a-c-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-a-b-c-1+b-c-a+c+1\)

\(\Leftrightarrow-2a-c=VT\)

\(\Rightarrow-\left(a+b+c+1\right)+\left(b-c\right)-\left(a-c-1\right)=-c-2a\left(đpcm\right)\)

Bài này bạn chỉ cần phá ngoặc ra và tính là đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết
TT
5 tháng 3 2020 lúc 16:18

1(a-b+c)-(a+c)                                                          2(a+b)-(b-a)+c

=a-b+c-a-c                                                                 =a+b-b+a+c

=a+(-b)+c+(-a)+(-c)                                                   =a+(b-b)+a+c

=[a+(-a)]+[c+(-c)]+(-b)                                               =a+0+a+c

=0+0+(-b)                                                                  =a+a+c

=-b                                                                             =2a+c

3) - (a+b-c)+(a-b-c)

  = -a-b+c+a-b-c

 =(-a+a)+(c-c)-b-b

 =-2b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BD
Xem chi tiết
H24
31 tháng 1 2019 lúc 16:30

Ta có:

Vế trái: -a.(c-d)-d.(a+c)

=-ac+ad-ad-cd

=-ac-cd (1)

Vế phải: -c(a+d)=-ac-cd (1)

Vì (1)=(2)

<=> -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d) (đpcm)

(Lưu ý: "đpcm" nghĩa là "điều phải chứng minh".)

Bình luận (0)
NT
31 tháng 1 2019 lúc 18:36

Lời giải:

1) \(VT=-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)\)

$=-ac+ad-da-dc$

$=-ac-dc$

$=-c(a+d) (đpcm)$

$2) (3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)$

$=6a^2-3a+4a-2+18a+6-6a^2-2a-17a+17$

$=21$

Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào a

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2020 lúc 16:10

Ta có : (3a+2)(2a−1)+(3−a)(6a+2)−17(a−1)

=6a2+a−2+18a+6−6a2−2a−17a+17

=21 không phụ thuộc vào a.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa