Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC = 60. Giá trị của cos (BA, BC)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC = 60°.a) Tính số đo góc BCA.b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh tam giác ADB = tam giác EDB và DE vuông góc với BC.c) Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = BC. Chứng minh Ba điểm E, D, M thẳng hàng .
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)
hay \(\widehat{ACB}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)
b) Xét ΔADB và ΔEDB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC(đpcm)
c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)
BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)
mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)
và BC=BM(gt)
nên EC=AM
Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)
AM=EC(cmt)
Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)
nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)
hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ, AB = 3cm. Tính AC; BC,sin góc B,cos góc B
Cho biết cos alpha=1/4 thù giá trị của cotg alpha là 2)tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Cho biết CH=6cm và sinh= √3/2 thì độ dài đường cao là bao nhiêu? 3)tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm và BC=5cm thì cotgB+cotgC có giá trị bằng bao nhiêu?
\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\sin^2\alpha=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\\ \Leftrightarrow\sin\alpha=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\\ \cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{15}}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60*. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại E, cắt tia BA tại F.
a) Tính số đo góc ACB và so sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD và BE là tia phân giác của góc ABC.
c) Chúng minh: AD // FC.
d) Chứng minh: AC = 3DE.
Bài làm
a) Xét tam ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )
hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)
=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)
b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
Cạnh huyền: BE chung
Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )
=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )
=> BI là tia phân giác của góc BAC
Mà I thược BE
=> BE là tia phân giác của góc BAC
Gọi I là giao điểm BE và AD
Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:
AB = BD ( gt )
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )
BI chung
=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )
=> AI = ID (1)
=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)
Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )
Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> BI vuông góc với AD tại I (2)
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD
Mà I thược BE
=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )
c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )
=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )
Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:
\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)
AE = ED ( cmt )
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )
=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )
=> AF = DC
Ta có: AF + AB = BF
DC + BD = BC
Mà AF = DC ( cmt )
AB = BD ( gt )
=> BF = BC
=> Tam giác BFC cân tại B
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\) (3)
Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)
Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AD // FC
d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau ) (5)
Xét tam giác DEC vuông tại D có:
\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau ) (6)
Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)
Ta lại có:
\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)
=> AC > EC
Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)
=> EC = 1/2 AC.
=> E là trung điểm AC
Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )
=> EF = 1/2AC
=> AE = EC = EF
Và AE = ED ( cmt )
=> ED = EC
Mà EC = 1/2AC ( cmt )
=> ED = 1/2AC
=> 2ED = AC ( đpcm )
Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!??
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc ABC=60 độ, cho BA=BE Đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt AC tại D
a) CMR tam giác ABD= tam giác EBD
b) CMR tam giác ABE là tam giác đều. Tính BC
c) Vẽ AH vuông góc BC tại H. Tia phân giác của góc BAH cắt BC tại G. CMR CA=CG
GIAI GIUM DI
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ
a, tính số đo góc C
b, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA ,tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Chứng minh DE vuông góc với BC
c, đường thẳng DE cắt đường thẳng ABc tại I, BD cắt IC tại K. Chứng minh K là trung điểm của IC
a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥CB
Cho tam giác abc vuông tại a. Biết gopcs B= 60*
a. Tính số đo góc C của tam giác abc
b.Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH= BA. Chứng minh DH vuông góc BC
a) Xét tam giác ABD và KBD có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^o\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác KBD (ch-gn)
b) Tam giác ABD = tam giác KBD => AB = KB (2 cạnh tương ứng)
c) tam giác ABD = tam giác KBD => AD = KD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADH và tam giác KDC có
\(\widehat{ADH}=\widehat{KDC}\)(đối đỉnh)
AD = KD(cmt)
\(\widehat{DAH}=\widehat{DKC}=90^o\)
=> tam giác ADH = tam giác KDC (g.c.g)
=> DH = DC (2 cạnh tg ứng)
=> tam giác DCH cân tại D
=> \(\widehat{DCH}=\widehat{DHC}\)
a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác KBD vuông tại K ta có:
BD: cạnh chung; \(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
Do đó \(\Delta ABD=\Delta KBD\)
b, Vì \(\Delta ABD=\Delta KBD\) nên $AB=KB;AD=KD$
c, Xét tam giác ADH vuông tại A và tam giác KDC vuông tại K ta có:
$AD=KD(cmt)$;\(\widehat{ADH}=\widehat{KDC}\)(dd)
Do đó \(\Delta ADH=\Delta KDC\)
Hay DH=DC. Suy ra \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
Bài 1: tính giá trị của đơn thức
B =\(\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a=1, b= |2|
Bài 2 cho tam giác abc vuông cân tại a vẽ AH vuông góc với BC tại H. CMR AB^2+CH^2=AC^2+BH^2
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt Ac tại M. trên tia BC lấy D sao cho BD = BA
a) CM tam giác ABM= tam giác DBM
b) CM MD vuông góc với BC
C) Tia BA cắt tia DM tại E. CM AB song song với CE
\(B=\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a = 1, b = |2|
\(B=\frac{1}{4}\left(1^2.2^2\right)2.1.2\)
\(B=\frac{1}{4}.4.2.1.2\)
\(B=4\)