Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2021 lúc 9:43

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔDCB vuông tại C có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{DBC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔAHD∼ΔDCB(g-g)

b) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH∼ΔBDA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{DH}{DA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AD^2=DH\cdot DB\)

mà AD=BC(ABCD là hcn)

nên \(BC^2=DH\cdot DB\)

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NM
1 tháng 12 2021 lúc 10:19

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\BN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\text{ là đtb tg }ABC\Rightarrow MN\text{//}AC;MN=\dfrac{1}{2}AC\\ \left\{{}\begin{matrix}CP=PD\\DQ=QA\end{matrix}\right.\Rightarrow PQ\text{ là đtb tg }ACD\Rightarrow PQ\text{//}AC;PQ=\dfrac{1}{2}AC\\ \Rightarrow MN\text{//}PQ;MN=PQ\\ \Rightarrow MNPQ\text{ là hbh}\\ \left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\CP=PD\end{matrix}\right.\Rightarrow MP\text{ là đtb tg }ABD\Rightarrow MP\text{//}BD\\ \text{Mà }AC\perp BD;MN\text{//}AC\\ \Rightarrow MP\perp MN\\ \text{Vậy }MNPQ\text{ là hcn}\)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2022 lúc 22:25

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EM=BD2EM=BD2(cmt) và 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2021 lúc 21:44

a: Xét tứ giác MNDC có 

ND//MC

ND=MC

Do đó: MNDC là hình bình hành

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
TG
1 tháng 9 2017 lúc 9:57

dài lắm

Đặt AB = m, MC = MD = n.

a) Do AB // CD, ta có :                  (1)                (2)Từ (1) và (2) suy ra  = . Từ đó theo định lí đảo của định lí Ta - lét đối với tam giác MAB, ta có IK // AB....
Bình luận (0)
H24
2 tháng 9 2017 lúc 5:56

mả cha mày bố nhìn tưởng con run

Bình luận (0)
NH
29 tháng 5 2024 lúc 9:17

cứ thấy nhức nhức cái đầu

 

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2022 lúc 22:27

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình

=>EM//AB

hay EM⊥AC

Xét tứ giác AEDB có

\(\widehat{DEA}=\widehat{DBA}=\widehat{EAB}=90^0\)

Do đó: AEDB là hình chữ nhật

mà AB=AE
nên AEDB là hình vuông

Bình luận (0)