Số a = 23. 32.5 . Số các ước nguyên tố của a là:
A. 40 B. 24 C. 3 D. 7
Số a = 2 mũ 3 . 3 mũ 2.5 . Số các ước nguyên tố của a là:
A. 40 B. 24 C. 3 D. 7
Câu 1: Cho a= 23.3, b=32.5, c=2.5. Khi đó ƯCLN(a,b,c) là:
A.23.3.5 B.1 C.23.32.52 D.30
Câu 2: Cho số A=54.132.17. Số các ước của A là:
A.3 B.7 C.15 D.30
Câu 3: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a⋮18 và a ⋮40
A. 360. B. 400. C. 458. D. 500.
Câu 1: Cho a= 23.3, b=32.5, c=2.5. Khi đó ƯCLN(a,b,c) là:
A.23.3.5 B.1 C.23.32.52 D.30
Câu 2: Cho số A=54.132.17. Số các ước của A là:
A.3 B.7 C.15 D.30
Câu 3: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a⋮18 và a ⋮40
A. 360. B. 400. C. 458. D. 500.
nhanh dùm ạ
Câu 11: Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:
A. 1 và -1 | B. 7 ; -7 | C. 1; -1; 5 | D. 1; -1; 7 và -7 |
Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10
A. 0;1;2;3;5;7 | B. 1;2;3;5;7 | C. 2;3;5;7 | D. 3;5;7 |
Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:
A. a– b+ c – d | B. a+ b+ c+ d | C. a+ b+ c – d | D. a+ b – c+ d |
Câu 14: Nếu x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:
A. 2018 | B. 2020 | C. 2021 | D. 2022 |
Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:
A. -5 | B. -9 | C. 5 | D. 9 |
Câu 16: Hình vuông có:
A.4 trục đối xứng | B.3 trục đối xứng | C.2 trục đối xứng | D.1 trục đối xứng |
Câu 17: Hình thang cân có :
A. Hai cạnh đáy song song. B. Hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành | B. Hình thang cân | C. Hình chữ nhật | D. Hình thoi. |
Hình 1
| Hình 2 |
Câu 19: Trong Hình 1, ta có:
A. Hình thang cân ABCD C. Hình thoi ABCD | B. Hình chữ nhật ABCD D. Hình vuông ABCD |
Câu 20: Trong Hình 2 có số hình thang cân là:
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D.4 |
ÔN TẬP 3
Câu 1 Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là:
A. 10 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2 Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M
M1={0;1} B. M2={0;2}
C. M3={3;4} D. M4={1;3}
Câu 3 Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: A
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
HELP HELP! NHANH NHANH MÌNH TÍC CHO
Bài 2:
a) Tìm các ước nguyên tố của: 23, 24, 27
b) Tìm các ước không phải là số nguyên tố của các số sau: 21, 47.
ước nguyên tố của 23: 23
24: 2
27: 3
không phải ước nguyên tố: 21: 1
47: 1
Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó b=
Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó a=
Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó a =
Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a < b. Khi đó b =
Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là
Câu 23.
Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 + 41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a, b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ, mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)
Vì a < b nên a =2
Vậy a = 2
Câu 24
Dễ thấy 43 là số lẻ => 2 số a và b phải có 1 số là số chẵn nguyên tố
=> số chẵn nguyên tố đó chỉ có thể là 2
=> a = 2, b= 41
Câu 25
45 = 32.5
=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15; 45
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2
Câu 26:
Có 4 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
17 + 17
3 + 31
5 + 29
11 + 23
Tham khảo đầy đủ
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)