Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
H24
4 tháng 1 2022 lúc 13:46

Đăng từng bài một chứ đăng 1 lúc nhiều thế này ai mà làm được hả bạn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 11:48

1)

\(M_B=\dfrac{6,64.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(đvC\right)\). Vậy B là Canxi, KHHH : Ca

2)

\(M_R=\dfrac{2,32.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=14\)(đvC). Vậy R là Nito, KHHH : N

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
XB
Xem chi tiết
TG
30 tháng 12 2020 lúc 21:10

undefined

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NG
9 tháng 10 2021 lúc 17:06

Ta có 4 nguyên tử Mg bằng 3 nguyên tử nguyên tố Y.

Khối lượng 4 nguyên tử Mg: \(\overline{M}=4\cdot24=96đvC\)

Mà theo bài ta có: \(4\overline{M_{Mg}}=3\overline{M_Y}\Rightarrow\overline{M_Y}=32đvC\)

\(\Rightarrow\) Y là nguyên tố lưu huỳnh ( S).

Bình luận (2)
H24
9 tháng 10 2021 lúc 17:07

theo đề bài ta có:

\(4Mg=3y\)

nguyên tử khối của Mg là:

\(4.24=96\left(đvC\right)\)

nguyên tử khối của y là:

\(\dfrac{96}{3}=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow y\) là lưu huỳnh; kí hiệu là S

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
19 tháng 9 2021 lúc 10:33

Câu 5:

Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)

Tên: Nhôm

KHHH: Al

NTK: 27

Bình luận (2)
H24
19 tháng 9 2021 lúc 10:42

Câu 4:

Gọi số proton của X là a 

\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)

\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)

\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18

X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32

Y là Clo (Cl), NTK=35,5

Z là Argon (Ar), NTK=40

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 13:19

huhu mọi người giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
MQ
Xem chi tiết
HP
7 tháng 11 2021 lúc 17:18

Gọi CTHH của oxit là: XO

Theo đề, ta có:

\(\%_{O_{\left(XO\right)}}=\dfrac{16}{NTK_X+16}.100\%=20\%\)

=> NTKX = 64(đvC)

Vậy X là đồng (Cu)

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
EC
6 tháng 10 2021 lúc 11:45

a, Gọi CTHH là ROH

Ta có: \(M_{ROH}=12+28=40\left(đvC\right)\)

b, \(\Rightarrow M_R=40-M_O-M_H\Leftrightarrow M_R=40-16-1=23\left(đvC\right)\)

⇒ R là natri (Na)

Bình luận (0)