Lớp 6A, 6B, 6C, 6D lần lượt có 35; 36; 39; 40 học sinh. Lớp nào có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập
A. Lớp 6B và 6D B. Lớp 6B và 6C
C. Lớp 6C và 6D D. Lớp 6A và 6C
Bốn lớp 6A ; 6B ; 6C ; 6D đi lao động trồng cây . Biết số cây trồng của bốn lớp 6A ; 6B ; 6C ; 6D lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 ; 6 và lớp 6A trồng ít hơn lớp 6B là 10 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp ?
Lớp 6A, 6B 6C, 6D lần lượt có 35, 36, 39, 40 học sinh.
a) Lớp nào có thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên?
b) Lớp nào có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập?
a) Do 35 và 40 chia hết cho 5 nên hai lớp 6A và 6D có thể chia thành 5 tổ có cùng số tổ viên
b) Do 36 và 40 chia hết cho 2 nên hai lớp 6B và 6D có thể chia tất cả các bạn thành các đôi bạn học tập.
Bốn lớp 6A, 6B, 6C, 6D có tất cả 120 HS. Số HS ở ba lớp 6A, 6B, 6C chiếm lần lượt bằng 0,2 ; 4/15 và 25% tổng số HS của bốn lớp. Tính số HS lớp 6D.
(Tính bằng 2 cách)
C1: Số học sinh lớp 6A là:
\(120.0,2=24\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là:
\(120.\dfrac{4}{15}=32\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:
\(120.25\%=30\) (học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6D là:
\(120-\left(30+32+24\right)=34\) (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
C2: Đổi: \(0,2=\dfrac{1}{5};25\%=\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{60}\)
Phân số chỉ số học sinh lớp 6D là:
\(1-\dfrac{43}{60}=\dfrac{17}{60}\)
Số học sinh lớp 6D là:
\(120.\dfrac{17}{60}=34\) (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
C1:Số học sinh lớp 6A là:120.0,2=24(học sinh)
Số học sinh lớp 6B là : 120.\(\dfrac{4}{15}\)=32(học sinh)
Số học sinh lớp 6C là:120.25%=30(học sinh)
Số học sinh lớp 6D là:120-(30+32+24)=34(học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh
Cách 2:
Đổi 0.2=\(\dfrac{1}{5}\);25%=\(\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A;6B và 6C là:
\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{4}{15}\)=\(\dfrac{43}{60}\)
Phân số chỉ số học sinh của lớp 6D là:
\(\dfrac{60}{60}\)-\(\dfrac{43}{60}\)=\(\dfrac{17}{60}\) Số học sinh của lớp 6D là: 120.\(\dfrac{17}{60}\)=34 (học sinh) Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinhBốn lớp 6A, 6B, 6C, 6D có tất cả 44 học sinh giỏi, trong đó số học sinh giỏi của lớp 6D không quá 10 người. Chứng minh rằng ít nhất một trong ba lớp 6A, 6B, 6C, 6D có số học sinh giỏi từ 12 trở lên.
Giả sử mỗi loại bài tập có 16 hoc sinh
Số học sinh không quá 16 x 3 = 48 (thiếu 2 học sinh)
Theo nguyên lý Direchlet có ít nhất 17 học sinh thiếu 1 só bài tập như nhau
Theo đề bài :
số học sinh lớp 6D \(\le\)10 Người
Giả sử lớp 6D có số học sinh giỏi là 10 người
=> 3 lớp 6A , 6B , 6C có số học sinh giỏi là : 44 - 10 = 34 ( Người )
Theo Nguyên lý Dirichlet 34 học sinh giỏi mà chỉ có 3 lớp học => Phải có ít nhất 1 lớp học so số học sinh giỏi từ 12 học sinh trở lên ( đpcm )
học kỳ 1 số học sinh giỏi lớp 6 gồm các nước học sinh trong đó số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm 25% số học sinh lớp 4a có 2/3 số học sinh giỏi của lớp 6B bằng số học sinh giỏi của lớp 6A tính số học sinh giỏi của lớp 6D và 6D là phần 1/2
bốn lớp 6a 6b 6c 6d góp được 3.400.000nghinf đồng ủng hộ các bạn hs vùng lũ lụt .biết số tiền góp được của mỗi lớp tỉ lệ thuận với học sinh của lớp đó và số hs lớp 6a 6b 6c 6d lần lượt là 42 40 38 và 50 em. tính ssos tiền góp được của mỗi lớp
gọi số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là a,b,c,d (đồng)
do số tiền góp được của mỗi lớp tỉ lệ thuận với học sinh của lớp đó
vậy ta có:
a:b:c:d = 42:40:38:50 hay \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)\(=\dfrac{a+b+c+d}{42+40+38+50}\)\(=\dfrac{3400000}{170}\)
= 20 000
\(\dfrac{a}{42}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 42 = 840000
\(\dfrac{b}{40}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 40 = 800000
\(\dfrac{c}{38}\) = 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 38 = 760000
\(\dfrac{d}{50}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 50 = 1000000
vậy số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là 840000 , 800000 ,
760000 , 1000000 ( đồng )
bốn lớp 6A 6B 6C 6D có tất cả 44 học sinh giỏi , số học sinh giỏi của lớp 6D không quá 10 người. Chứng minh rằng ít nhất trong 3 lớp 6A 6B 6C có số học sinh giỏi từ 12 trở lên
Có ba lớp 6A,6B,6C. Đầu năm học tổng số học sinh hai lớp 6A và 6B là 44 em. Nếu chuyển 2 em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh ba lớp 6A,6B,6C lần lượt tỉ lệ với 8;6;3. Hỏi đầu năm học mỗi lớp có bao nhiêu em học sinh?
a+b=44 ==> a=44-b
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
==> 8b=6a-12
==>8b=6(44-b)-12
==>8b+6b=252
==>b=18 hs.
==>a=26 hs;
(a-2)/8 = b/6= (c+2)/3
18/6=(c+2)/3 ==>9=c+2 ==> c=7
tính bằng cách thuận tiện nhất
7,01 x 4 x 25=
250 x 5 x 0,2=
Bài 8. Dầu năm học , tổng số học sinh của lớp 6A và lớp 6B là 88 học sinh . Nếu chuyển 4 học sinh từ lớp 64 sang lớp 6C thì số học sinh ba lớp 6A ; 6B và 6C tỉ lệ nghịch với 20 ; 15 và 16. Hỏi đầu năm mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?.
Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh 6A bằng \frac{6}{17} 17 6 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6B bằng \frac{11}{35} 35 11 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh 6C bằng \frac{17}{52} 52 17 tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6D là 35 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C là bao nhiêu?
đề ko rõ ràng
nó bị lỗi hiển thị bạn ạ
học kì 1 số dư là 16 gồm các lớp 6A 6B 6C 6C là 64 học sinh trong số đó số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm 25% so với cả khối 2/3 số học sinh giỏi của lớp 6B bằng số học sinh giỏi của lớp 6A tỉ số học sinh giỏi của lớp 6D và 6D là 1/2học kỳ 1 số 16 gồm các lớp 6A 6B 6C 6D là 64 học sinh trong số đó số học sinh giỏi của lớp 6A chiếm 25% so với cả khối 2/3 số học sinh giỏi của lớp 6B bằng số học sinh giỏi của lớp 6A tỉ số học sinh giỏi của lớp 6D và 6D là 1/2