Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TT
10 tháng 8 2017 lúc 9:24

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

Bình luận (0)
CH
28 tháng 3 2018 lúc 13:59

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
ML
7 tháng 4 2021 lúc 23:08

Vì n là số nguyên nên 2n + 7 và 5n + 2 là số nguyên.

Gọi \(d\inƯC\left(2n+7,5n+2\right)\)

\(\Rightarrow2n+7⋮d\)và \(5n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(2n+7\right)-2\left(5n+2\right)⋮d\Rightarrow10n+35-10n-4⋮d\)

\(\Rightarrow31⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

Ta có \(2n+7⋮31\Leftrightarrow2n+7+31⋮31\Leftrightarrow2n+38⋮31\Leftrightarrow2\left(n+19\right)⋮31\)

Vì \(\left(2,31\right)=1\Rightarrow n+19⋮31\Leftrightarrow n+19=31k\Leftrightarrow n=31k-19\)

+) Nếu \(n=31k-19\)

\(\Rightarrow2n+7=2\left(31k-19\right)+7=62k-38+7=62k-31\)

\(=31\left(2k-1\right)⋮31\)mà \(2n+7>2\Rightarrow2n+7\)là hợp số ( loại )

+) Nếu \(n\ne31k-19\)thì \(2n+7\)ko chia hết cho 31.

\(\RightarrowƯC\left(2n+7,5n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG .

                       Vậy n\\(n\ne31k-19\)thì \(\frac{2n+7}{5n+2}\)là PSTG \(\forall\)số nguyên n.

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2017 lúc 11:33

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản

\(\frac{2n+3}{4n+1}\)\(\frac{2+3}{4+1}\) =\(\frac{5}{5}\)=1

=>n=1

mình ko chắc là đúng nha

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 4 2023 lúc 15:02

b: Để A là số nguyên thì 5n-9 chia hết cho 2n+4

=>10n-18 chia hét cho 2n+4

=>10n+20-38 chia hết cho 2n+4

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;19;-19;38;-38\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;\dfrac{15}{2};-\dfrac{23}{2};17;-21\right\}\)

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
NU
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CC
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
LL
4 tháng 5 2023 lúc 21:54

miik cần gấp lắm mai trường mình thi rồi mong mọi người giải hộ ;-;

Bình luận (0)