Tìm số nghịch đảo của số sau :
a. (1-1/2)×(1-1/3)×(1-1/4)×(1-1/5)
1:tìm giá trih của a, b, c, d rồi tìm số nghịch đảo của chúng;
a= 1/2 - 1/3
b= 1/10 x 2/3 +1
c= 2/5- 1/21
d= -6 - (2.1/3)
2: timd các cặp số nghịch đảo của nhau trong các cặp số sau:
a) 0,2 và 5
b) 0,4 và 4
c) 1/3 và 3,1
d) 8/3 và 0,375
Tìm số đối và số nghịch đảo của các số sau :
3/4 ; 1 1/2 ,;-2 3/4 ; -5 ; 0,32
Số đối của 3/4 là: -3/4
11/2 là: -11/2
-23/4 là: 23/4
-5 là: 5
0,32 là:-0,32
Số đối của 3/4 là -3/4
Số đối của 11/2 là -11/2
Số đối của -2 3/4 là 2 3/4
Số đối của -5 là 5
Số đối của 0,32 là -0,32
Số nghịch đảo của 3/4 là 4/3
Số nghịch đảo của 11/2 là 2/11
Số nghịch đảo của -5 là -5
số ngịch đảo của 3/4, 11/2, -23/4,-5, 0,32 lần lượt laf4/3, 2/11, -4/23, -1/5, 1/0,32
tìm số nghịch đảo của các số:1; -1; -5; 7; \(\dfrac{-3}{4}\);\(\dfrac{1}{-15}\);\(\dfrac{-2}{-7}\);\(-\dfrac{2}{19}\)
Số nghịch đảo của 1 là 1
Số nghịch đảo của -1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là -1/5
Số nghịch đảo của 7 là 1/7
Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3
Số nghịch đảo là 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Số nghịch đảo của 1 là: 1
Số nghịch đảo của - 1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)
Số nghịch đảo của 7 là \(\dfrac{1}{7}\)
Số nghịch đảo của -3/4 là 4/-3
Số nghịch đảo của 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Đúng ko??
a=(1-\(\dfrac{1}{2}\))(1-\(\dfrac{1}{3}\))(1-\(\dfrac{1}{4}\))(1-\(\dfrac{1}{5}\)).số nghịch đảo của a là
=(1-1/2)(1-1/3)(1-1/4)(1-1/5)
=-1/2.-2/3.-3/4.-4/5
=1.2.3.4/2.3.4.5
=1/5
phân số ngịch đảo của a =5
tính tích sau rồi tìm số nghịch đảo của kết quả:
T= (1- 1/3) . (1- 1/5). (1- 1/7) . ( 1- 1/9) . (1- 1/11). (1-1/2). (1-1/4). (1-1/6) . ( 1-1/8). (1-1/10)
T=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)....(1-1/10)
T=1/2.2/3.3/4.4/5....9/10
T=1.9/10
T=9/10
BÀI TOÁN DỄ NHẤT ĐẤY
A, tìm tích số nghịch đảo của các cặp số sau : 1/5 và 5 , 1/8 và 8 , 1/4 và 3/4
B, tìm số nghịch đảo của các tích : 1/5 × 4 ; 1/8 × 8 ; 1/4 × 4
C, từ kết quả 2 câu trên hãy rút ra kết luận
tìm tích rồi tìm số nghịch đảo của chúng
T=(1- \(\dfrac{1}{3}\) )(1- \(\dfrac{1}{5}\))(1-\(\dfrac{1}{7}\) )(1- \(\dfrac{1}{9}\) )(1- \(\dfrac{1}{11}\) )(1- \(\dfrac{1}{2}\))(1- \(\dfrac{1}{4}\))(1- \(\dfrac{1}{6}\))(1- \(\dfrac{1}{8}\))(1- \(\dfrac{1}{10}\) )
Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{11}\)
có người nói :
A . số nghịch đảo của -1 là 1
B . số nghịch đảo của -1 là -1
C. só nghịch đảo của -1 là cả 2 số 1 và -1
D . ko có số nghịch đảo của -1
số nghịch đảo của các số sau :
A)-3
B)-4/5
C)-1
D) 13/27
và nếu quy tắc số nghịch đảo
- 3 = - 1/3
- 4/5 = - 5/4
- 1 = - 1
13/27 = 27/13
Có rất nhiều nhưng đối với dạng phân số ( không có âm ) thì chỉ cần đảo ngược mẫu số thành tử số , tử số thành mẫu số !!! Còn có âm thì hơi dài nên mình không kể ra !! Và còn rất nhiều nữa !!!
.....................
muốn tìm số nghịch đạo của một số , ta lấy 1: số đó