Có 6 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, CuS, FeS, PbS. Nếu chỉ có dung dịch HCl đặc thì nhận biết được bao nhiêu gói bột?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có 6 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, CuS, FeS, PbS. Nếu chỉ có dung dịch HCl đặc thì nhận biết được bao nhiêu gói bột?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Có 2 gói bột màu trắng mất nhãn đựng natri oxit và nitơ dioxit .bằng pphh hãy phân biệt 2 gói bột trên
Hòa tan các chất bột vào nước tạo thành dung dịch
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : NO2
Na2O + H2O => 2NaOH
4NO2 + O2 + 2H2O => 4HNO3
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Chỉ dùng dd HCl hãy trình bày cách nhận biết các gói bột mất nhãn sau: FeS, FeS2, FeO, FeCO3, CuS. Viết các pthh
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
Xuất hiện hợp chất rắn màu xanh lục và xuất hiện chất khí mùi như trứng thối-đó là lọ mất nhãn \(FeS\)
\(FeS_2+2HCl\rightarrow H_2S+FeCl_2+S\)
Xuất huện một hợp chất rắn màu xanh lục, xuất hiện chất mùi như trứng thối và 1 chất khác màu vàng lưu huỳnh-đó là lọ mát nhãn \(FeS_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
Xuất hiện hợp chát rắn màu xanh lục và nước-đó là lọ mất nhãn \(FeO\)
\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O+CO_2\)
Xuất hiện chất rắn màu xanh lục, nước và một chất khí-thử với giấy quỳ thì hoá đỏ-đó là lọ mất nhãn \(FeCO_3\)
\(CuS+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2S\uparrow\)
Xuất hiện chất rắn màu đen và chất khí có mùi trứng thối-đó là lọ mất nhãn \(CuS\)
Có 3 gói bột màu trắng mất nhãng ,Al203,Feo,Fe.Bằng pp hh em hãy phân biệt 3 chất trên ?
Trích mẫu thử :
Ta cho ba chất bột màu trắng trên tác dụng với dung dịch HCl :
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch có màu lục nhạt và chất khí thoát ra là : Fe
Pt : 2Fe + HCl → FeCl2 + H2
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch có màu lục nhạt là : FeO
Pt : FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
+ Chất tan trong dung dịch HCl tạo ra dung dịch không màu là : Al2O3
Pt : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
- Nhỏ dd HCl vào 3 chất bột màu trắng:
Chất nào có khí không màu, không mùi bay lên thì đó là gói bột Fe
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2 chất còn lại phản ứng nhưng không xảy ra hiện tượng
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2OO
Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
-Nhỏ dd NaOH vào 2 dd còn lại
dd nào tạo kết tủa keo trắng đó là Al(OH)3
dd nào tạo kết tủa xanh lơ thì đó là Fe(OH)2
PT:
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 \(\downarrow\)+ 3NaCl
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự.
- Cho dd H2SO4 dư tác dụng với từng mẫu thử:
+ Mẫu thử phản ứng, có khí bay lên: Fe
+ Mẫu thử phản ứng nhưng không có khí bay lên: Al2O3, FeO
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
- Với 2 mẫu thử oxit đã nhận biết, cho dd NaOH dư vào 2 mẫu thử chưa tác dụng với HCl:
+ Mẫu thử tác dụng: Al2O3
+ Mẫu thử không tác dụng: FeO
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Từ "đen sì" trong câu: "Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay", có nghĩa là:
A - Chỉ một thứ bột rất đen
B- Chỉ một thứ bột đen, không sử dụng được
C - Chỉ màu bột đen đục
D - Chỉ thứ bột bốc mùi khó chịu
Từ "đen sì" trong câu: "Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay", có nghĩa là:
A - Chỉ một thứ bột rất đen
B- Chỉ một thứ bột đen, không sử dụng được
C - Chỉ màu bột đen đục
D - Chỉ thứ bột bốc mùi khó chịu
Từ "đen sì" trong câu: "Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay", có nghĩa là:
A - Chỉ một thứ bột rất đen
B- Chỉ một thứ bột đen, không sử dụng được
C - Chỉ màu bột đen đục
D - Chỉ thứ bột bốc mùi khó chịu
A nhe !
Chắc là vậy á.
Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"
a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?
b. Viết phương trình hóa học?
Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCl
a.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung dịch axit clohidric cần dùng ?
b.Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua đồng (II) oxit lấy dư, tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng?
Câu 3:Cho 2,3 gam natri tác dụng với sản phẩm tạo thành là Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro
a. Viết phương trình phản ứng. Thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành sau phản ứng ?
c. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 40g bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được ? Chúc may mắn được lên lớp nha.
Chúc may mắn thi được lên lớp nha, bye.
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
Bột than và bột CuO đều có màu đen , hãy trình bày hai phương pháp đơn giản để phân biệt hai loại bột này.
Cách 1: Đốt cháy
- Chất cháy được là bột than: C + O2 → CO2
- Chất k cháy là bột CuO
Cách 2: Dùng dung dịch axit HCl
- Chất tan được là CuO: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- Chất k tan là bột than
Dùng H2 dẫn qua hỗn hợp trên nung nóng.
Nhận biết được CuO từ màu đen sang màu đỏ
Bột than k có phản ứng gì
CuO + H2 = Cu + H2O
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Hiện tượng : Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Giải thích : Do có tạo thành Cu (là chất màu nâu đỏ) và nước tạo thành.
PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Nhận biết 3 gói bột màu trắng là glucozo tinh bột và saccarozo người ta dùng thuốc thử nào
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước lấy dư, khuấy đều :
- mẫu thử nào tan là glucozo và saccarozo
- mẫu thử nào tan một phần là tinh bột
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là glucozo
- mẫu thử không hiện tượng là saccarozo