tim so tu nhien a,b,c sao cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)
tim cac so tu nhien a,b,c sao cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)
tim tat ca cac so tu nhien a, b, c khac 0 va khac nhau sao cho:
\(\frac{1}{a}\) +\(\frac{1}{b}\) +\(\frac{1}{c}\) =1
ta có: a,b,c thuộc n nên;
1:a+1:b+1:c=1
1:(a+b+c)=1
a+b+c=1vìa, b, cthuoocj N, nên a=0 thìb=0vafc=1
hoặc a=1 thì bvafc=0
hoăcj
b=1 thì a,c=0
Tim so tu nhien n sao cho các phân số sau có giá trị là so nguyên
a)\(\frac{n-2}{4}\) b)\(\frac{6}{n-1}\) c)\(\frac{n}{n-2}\)
jup mk voi
a). \(\frac{n-2}{4}\Rightarrow n-2\in B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;...\right\}\)
n-2=0 => n=2 (nhận)
n-2=4=> n=6 (nhận)
n-2=8=>n=10 (nhận)
.....
Vậy n\(\in\)\(\left\{2;6;10;...\right\}\)
b. \(\frac{6}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
n-1=1=> n=2(nhận)
n-1=-1=>n=0 (nhận)
n-1=2 => n=3 (nhận)
n-1=-2 => n=-1 (loại)
n-1=3 => n=4 (nhận)
n-1=-3 => n=-2 (loại)
n-1=6 => n=7 (nhận)
n-1=-6 => n=-5 (loại)
Vậy n=2;0;3;4;7
c. \(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
n-2=1 => n=3 (nhận)
n-2=-1 => n=1 (nhận)
n-2=2 => n=4 (nhận)
n-2=-2 => n=0 (nhận)
Vậy n=3;1;4;0
à câu a mình ko chắc chắn nhé! Còn b và c thỳ bảo đảm!
cho bieu thuc P= (\(\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}-3}\) ): \(\frac{1}{x-1}\)
a) Tim dieu kien de P co nghia, rut gon bieu thuc P.
b) Tim cac so tu nhien x de \(\frac{1}{P}\)la so tu nhien
c) Tinh gia tri cua P voi x= 4-\(2\sqrt{3}\)
Giup mk vs mk dang can gap
tim cac so tu nhien a,b(a khac 0) thoa man:
\(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{1}{3}\)
AI GIAI DUOC MINH CHO 30 TICK
1/a - b/6 = 1/3
<=> (6 - ab)/6a = 1/3
<=> 18 - 3ab = 6a
<=> 6a + 3ab = 18
<=> 2a + ab = 6
<=> a(2 + b) = 1 . 6 = 6 . 1 = 2 . 3 = 3 . 2
TH1 a = 1 và 2 + b = 6
<=> a = 1 (thỏa) và b = 4 (thỏa)
TH2 a = 6 và 2 + b = 1
<=> a = 6 (thỏa) và b = -1 (loại)
TH3 a = 2 và b + 2 = 3
<=> a = 2 (thỏa) và b = 1 (thỏa)
TH4 a = 3 và b + 2 = 2
<=> a = 3 (thỏa) và b = 0 (thỏa)
Vậy (a ; b) = {(1 ; 4) ; (2 ; 1) ; (3 ; 0)}
Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{2}{6}\)
\(\frac{1}{a}=\frac{b+2}{6}\)
a . ( b + 2 ) = 1 . 6
a . ( b + 2 ) = 6
Ta có bẳng sau :
a | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
b+2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
b | -3 | -4 | -5 | -8 | 4 | 1 | 0 | -1 |
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là : { -6;-3 } ; { -3 ; -4 } ; { -2 ; -5 } ; { -1 ; -8 } ; { 1 ; 4 } ; { 2 ; 1 } ; { 3 ; 0 } ; { 6 ; 1 }
Tim so tu nhien n de phan so A=\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)
a/Tim n de A nhan gia tri nguyen
b/Tim n de A la phan so toi gian
1. Cho Phan so B=\(\frac{n}{n-4}\)(voi n \(\in\)Z)
a. Tim So nguyen n de B la Phan so
b. Tim so Nguyen n de B co Gia tri la so tu nhien
2. Tim cac so nguyen x, y biet
a.\(\frac{x}{-3}=\frac{4}{y}\)
b. \(\frac{2}{x}=\frac{y}{-9}\)
tim so tu nhien a va b sao cho \(\frac{5a+7b}{6a+5b}=\frac{29}{28}\)
Nhân chéo 2 vế ta có: 140a+196b = 174a+145b
\(\Rightarrow\) 51b = 34a
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}=\frac{51}{34}=\frac{3}{2}\)
Vậy a = 3 ; b = 2
tim phan so toi gian nho nhat co tu va mau la cac so tu nhien sao cho khi nhan phan so lan luot voi moi so \(\frac{10}{7};\frac{5}{6};\frac{15}{9}\)thi moi tich tim duoc la so tu nhien