Cho B =\(\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)-\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right)\)chung to B chia het cho 2
1)tìm số dư khi chia A, b cho 2 biết
\(A=\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)-\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right);\left(n\in N\right)\)
\(B=1995^n+1996^n+1997^n;\left(n\in N\right)\)
CM rằng:
a, \(2^9-1\) chia hêt cho 73
b,\(5^6-10^4\) chia het cho 8
c,\(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\) chia het cho 8 ( n là số nguyeen)
Tìm số dư khi chia A, B cho 2, biết:
\(A=\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)-\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right)\)
\(B=2006^n+2007^n\)với \(n\in N\)
Ở ngoặc đầu tiên của A thì mỗi số đều chia hết cho 2(dựa vào cơ số).
Vế tiếp theo thì toàn số lẻ lũy thừa lên chia 2 dư 1,mà có 4 số nên chia hết cho 2.
Vậy hiệu của chúng,tức A chia hết cho 2.
2006 là số chẵn lũy thừa lên chia hết cho 2 còn số kia lẻ nên chia 2 dư 1.
Vậy chia 2 dư 1.
Chúc em học tốt^^
Bài 1 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên n
a) \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\) chia hết cho 5
b)\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho 6
c)\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)chia hết cho 12
Bài 2:
Tìm x biết : \(\left(4x+3_{^{ }}\right)^3+\left(5-7x\right)^3+\left(3x-8\right)^3=0\)
Bài 2:Tìm x biết
\\(\\left(4x+3\\right)^3+\\left(5-7x\\right)^3+\\left(3x-8\\right)^3=0\\)
\\(\\Leftrightarrow\\left[\\left(4x\\right)^3+3.\\left(4x\\right)^2.3+3.4x.3^2+3^3\\right]+\\left[5^3-3.5^2.7x+3.5.\\left(7x\\right)^2-\\left(7x\\right)^3\\right]+\\left[\\left(3x\\right)^3-3.\\left(3x\\right)^2.8+3.3x.8^2-8^3\\right]=0\\)
\\(\\Leftrightarrow64x^3+144x^2+108x+27+125-525x+735x^2-343x^3+27x^3-216x^2+576x-512=0\\)
\\(\\Leftrightarrow-252x^3+663x^2+159x-360=0\\)
\\(\\Leftrightarrow3\\left(-84x^3+221x^2+53x-120\\right)=0\\)
Bài 2: Đặt \(4x+3=a;5-7x=b;3x-8=c\Rightarrow a+b+c=0\)
Kết hợp với đề bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3=0\\a+b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3-3abc+3abc=0\\a+b+c=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)+3abc=0\left(1\right)\\a+b+c=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Thay (2) vào (1) suy ra \(3abc=0\Leftrightarrow a=0\text{hoặc }b=0\text{hoặc }c=0\)
+) a = 0 suy ra \(x=-\frac{3}{4}\)
+) b = 0 suy ra \(x=\frac{5}{7}\)
+) c = 0 suy ra \(x=\frac{8}{3}\)
Vậy...
1 Tìm số dư khi chia A ,B cho 2 biết
A=\(\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)-\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right)\left(n\in N\right)\)
B=\(1995^n+1996^n+1997^n\left(n\in N\right)\)
2.Tìm chữ số tận cùng của \(9^{9^{2000}}\)
b.tìm 3 chứ số tận cùng của \(2008^{100}\)
3.tìm (x,y)thõa mãn:\(\left(\frac{2x-5}{9}\right)^{2016}+\left(\frac{3y+0,4}{3}\right)^{2012}=0\)
b,\(x\left(x+y\right)=\frac{1}{48}\) và \(y\left(x+y\right)=\frac{1}{24}\)
chứng minh
a ) 5^5 - 5^4 + 5^3 chia het cho 7
b) 3 ^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia het cho 10
c) 3 ^n+3 + 3^n+1 + 2^+3 + 2^n+2 chia het cho 6
d ) A = 2+2^2+2^3+....+ 2^12 chia het cho 7
g ) B= 2^35 + 2^36 + 2^37 + 2^38 chia het cho 3
k) C = 1 + 3 + 3^2 + ...+ 3^61
chung to C chia het cho 4
chung to C k chia het cho 3
h ) 5^n+2 + 3^n+2 - 3^n - 5^n chia het cho 24
gíúp mk vs ạ
Bài 1
a) thực hiện phép tính A=\(\frac{2^{12}\times3^5-4^6\times9^2}{\left(2^2\times3\right)^6+8^4\times3^5}-\frac{5^{10}\times7^3+25^5\times49^2}{\left(125\times7\right)^3+5^9\times14^3}\)
b) CMR: Với mọi số nguyên dương n thì:\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10
\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3+25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3+5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}\)
\(=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^3\left(1+7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)
\(=\frac{2}{12}-\frac{5.8}{9}=\frac{1}{6}-\frac{40}{9}=\frac{-77}{18}\)
b ) 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n
= ( 3n+2 + 3n ) - ( 2n+2 + 2n )
= 3n ( 32 + 1 ) - 2n ( 22 + 1 )
= 3n.10 - 2n-1.2.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= ( 3n - 2n-1 ).10 chia hết cho 10 ( đpcm )
A= \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)
B=\(\left(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}\right)-6\dfrac{2}{9}\)
- Giúp con ngu lâu dốt bền môn toán này với :(
\(A=8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)
\(A=\dfrac{58}{7}-\left(\dfrac{31}{9}+\dfrac{30}{7}\right)\)
\(A=\dfrac{58}{7}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{31}{9}\)
\(A=\dfrac{28}{7}-\dfrac{31}{9}\)
\(A=4-\dfrac{31}{9}\)
\(A=\dfrac{4}{1}-\dfrac{31}{9}\)
\(A=\dfrac{36}{9}-\dfrac{31}{9}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{9}\)
\(B=\left(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}\right)-6\dfrac{2}{9}\)
\(B=\left(\dfrac{92}{9}+\dfrac{13}{5}\right)-\dfrac{56}{9}\)
\(B=\dfrac{92}{9}-\dfrac{56}{9}+\dfrac{13}{5}\)
\(B=\dfrac{36}{9}+\dfrac{13}{5}\)
\(B=4+\dfrac{13}{5}\)
\(B=\dfrac{20}{5}+\dfrac{13}{5}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{33}{5}\)
A = \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)
A = \(8\dfrac{2}{7}-3\dfrac{4}{9}-4\dfrac{2}{7}\)\
A = \(\left(8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}\right)-3\dfrac{4}{9}\)
A = \(\left(8-4\right)-3\dfrac{4}{9}\)
A = \(4-3\dfrac{4}{9}\)
A = \(\dfrac{36}{9}-\dfrac{31}{9}\)
A = \(\dfrac{5}{9}\).
B = \(\left(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}\right)-6\dfrac{2}{9}\)
B = \(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}-6\dfrac{2}{9}\)
B = \(\left(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{3}{5}\)
B = \(4+2\dfrac{3}{5}\)
B = \(\dfrac{20}{5}+\dfrac{13}{5}\)
B = \(\dfrac{33}{5}\).
A= \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)=8\dfrac{2}{7}-3\dfrac{4}{9}-4\dfrac{2}{7}=8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}-3\dfrac{4}{9}=4-3\dfrac{4}{9}=3\dfrac{9}{9}-3\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
1) Cho tổng:
A = 4n + 4 \(\left(n\in Z\right)\) . Tìm n để A chia hết cho n
B = 5n + 6 \(\left(n\in Z\right)\) . Tìm n để B chia hết cho n
2) Tính nhanh
a) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}\)
b) \(\frac{1}{7}.\frac{5}{9}+\frac{5}{9}.\frac{1}{7}+\frac{5}{9}.\frac{3}{7}\)
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)