Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 7 2017 lúc 14:54

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
AD
12 tháng 11 2021 lúc 12:39

giúp mình với mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
NT
12 tháng 11 2021 lúc 23:19

b: Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=4+1=5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SG
30 tháng 4 2023 lúc 10:51

a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)

Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)

Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)

Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.

b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ

⇒ x= y= a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)

⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 5 2019 lúc 11:52

Đáp án D.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PU
23 tháng 5 2021 lúc 11:07

1. Cái này chắc bạn tự vẽ được nhỉ?

2. 

a, -Gọi pt đường thẳng cần tìm là (d): y=ax+b (a\(\ne\)0)

- Vì A (\(\dfrac{-2}{3}\); -7) và B(2; 1) \(\in\) (d)

=> hệ pt: (1):    -7= \(\dfrac{-2}{3}\)a+b

               (2):      1= 2a+b

(bạn tự giải hệ nhé) => a= 3 (tmđk); b=-5

=> pt đường thẳng cần tìm: y=3x-5

b, - Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d):

=> -2x\(^2\)=3x-5

=> x=1 hoặc x=-\(\dfrac{5}{2}\)

- Với C, D là hai giao điểm của (P) và (d):

+ Khi x=1 => y=-2 => C (1; -2)

+ Khi x=-\(\dfrac{5}{2}\) => y= -\(\dfrac{25}{2}\) => D (-\(\dfrac{5}{2}\); -\(\dfrac{25}{2}\))

3. - Để tổng hoành độ và tung độ của điểm cần tìm bằng 6

=> x+y=6

mà điểm đó thuộc (P) nên thay y= -2x\(^2\) vào pt, ta được:

x-2x\(^2\)=6 <=> -2x\(^2\)+x-6=0

=> vô nghiệm

=> không có điểm nào nằm trên (P) có tổng hoành độ và tung độ bằng 6

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PP
26 tháng 12 2017 lúc 16:58

https://goo.gl/BjYiDy

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết