cầu câu 15,17,16,18,19 thôi ạ
Đi thôi! có phải câu cầu khiến ko ạ (cần gấp)
Câu "Đi thôi!" có thể được hiểu như một lời mời, khuyên hoặc yêu cầu người khác đi cùng với mình, tùy vào ngữ cảnh và tình huống sử dụng. Tuy nhiên, nó không được coi là một câu cầu khiến trong định nghĩa chính thức.
Làm từ cầu 1 đến 5 thôi ạ câu 6 em làm rồi
Dài chia nhỏ ra mà hỏi may ra còn trl:v
Làm báo cáo. Mng giúp mình với ạ. Làm theo như yêu cầu trong ảnh mục || thôi ạ. Nếu trong phần 2 mng không biết có thể tìm trên mạng ạ, nhưng chỉ ghi ý chính thôi nha
Nhìn chung các địa phương Việt Nam đều nuôi những loài gia súc (trâu, bò, lợn, chó, mèo ...), gia cầm (gà, vịt, ngan ...), cá, tôm, ba ba, lươn. Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đinh và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả để con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
MN GIÚP MIK CÂU Ý 3 THÔI Ạ
MIK CHỈ CẦN Ý 3 THÔI Ạ
KO CẦN Ý 1,2 Ạ
giúp câu 2 thôi ạ lý luận thôi nha
Bài 2:
\(a,P=8ab^2+7ab^2=15ab^2\\ Q=\dfrac{3}{2}a^2b-\dfrac{5}{8}a^2b-\dfrac{7}{8}a^2b=0\)
Vì \(ab^2\ne0\Rightarrow\) P không đồng dạng với Q
b, ảnh nhỏ quá ko nhìn thấy
Bài 2:
b: \(A=-8mn+\dfrac{1}{5}mn=-\dfrac{39}{5}mn\)
\(B=4mn-\dfrac{3}{2}mn=\dfrac{5}{2}mn\)
Do đó: A đồng dạng với B
Làm ngắn gọn thôi ạ Nêu đặc điểm, yêu cầu, cấu tạo của mạng điện trong nhà?
tham khảo
Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình. Đồ dùng điện rất đa dạng: bóng đèn, nồi cơm, bàn là, quạt điện ...
Câu d thôi ạ, câu a, b, c làm rồi ạ
Giúp mình câu c với ạ, chỉ cần câu c thôi ạ!
Vì \(\widehat{MIA}=90^0\left(\text{góc nt chắn nửa đường tròn}\right)\) nên \(MI\perp IA\)
Xét \(\Delta MBP\) có \(\left\{{}\begin{matrix}PK\perp MB\left(PK\perp MN\right)\\MI\perp PB\left(MI\perp IA\right)\\\left\{H\right\}=PK\cap MI\end{matrix}\right.\) nên H là trực tâm
Do đó \(HB\perp PM\)
Mà \(AM\perp PM\Rightarrow HB\text{//}AM\)
Vì \(HB\text{//}OA\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{HB}{OA}\)
Ta có \(\sin MPB=\sin MPA=\dfrac{MA}{PA}=\dfrac{2OA}{PA}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BP\cdot\sin MPB=\dfrac{PB\cdot\dfrac{2OA}{PA}}{2}=\dfrac{PB\cdot2OA}{2PA}=\dfrac{PB}{PA}\cdot OA=\dfrac{HB}{OA}\cdot OA=HB\left(đpcm\right)\)
câu a,b thôi ạ gaapspppppppppppppppppppppppppppppp ạ
a,theo giả thiết E lần lượt là hình chiếu của H lên AB,
H là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống AC
\(=>\)\(\angle\left(BEH\right)=\angle\left(BHA\right)=90^o\)
có \(\angle\left(B\right)chung\)\(=>\Delta BEH\sim\Delta BHA\left(g.g\right)\left(dpcm\right)\)
b, ta có E,F là hình chiếu của H trên AB,BC
\(=>HE\perp AB,HF\perp BC\)
mà \(BH\perp AC\left(gt\right)=>\)\(\Delta BHA\) vuông tại H có HE là đường cao
và \(\Delta BHC\) vuông tại H có HF là đường cao
theo hệ thức lượng
\(=>BH^2=BE.BA=BF.BC\left(dpcm\right)\)