Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 2 2017 lúc 13:51

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp chắn Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔOAB có Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.

Vậy chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 10 2017 lúc 4:25

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC.

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp chắn Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ΔOAB có Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ngoài của tam giác

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra DB = DC = DO.

Vậy chọn đáp án D.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TB
25 tháng 4 2017 lúc 15:45

Hướng dẫn làm bài:

Vì AC vad BC tiếp xúc với đường tròn (O), AD đi qua O nên ta có:

ˆCAD=ˆBAD=αCAD^=BAD^=α (vì tâm đường tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác)

⇒ cung CD = cung DB ⇒CD = DB (*)

Tương tự, CO là tia phân giác của góc C nên:

ˆACO=ˆBCO=βACO^=BCO^=β

Mặt khác: ˆDCO=ˆDCB+ˆBCO=α+β(1)(doˆBAD=ˆBCDDCO^=DCB^+BCO^=α+β(1)(doBAD^=BCD^

Ta có: ˆCODCOD^ là góc ngoài của ∆ AOC nên

ˆCOD=ˆOAC+ˆOCA=β+α(2)COD^=OAC^+OCA^=β+α(2)

Từ (1) và (2) ta có: ˆOCD=ˆCODOCD^=COD^

Vậy ∆DOC cân tại D (**)

Từ (*) và (**) suy ra CD = OD = BD

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
KD
25 tháng 4 2017 lúc 16:56

Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 9 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
31 tháng 7 2019 lúc 11:22

#)Giải :

Có \(\widehat{AMB}=90^o\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  

\(\Rightarrow\widehat{OMA}+\widehat{OMT}=\widehat{AMB}=90^o\)

MF là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow\widehat{OMF}=90^o\Rightarrow\widehat{OMT}+\widehat{TMF}=\widehat{OMF}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OMA}=\widehat{TMF}\left(1\right)\)

Dễ c/m \(\Delta BAM~\Delta BOT\Rightarrow\left(g.g\right)\widehat{OAM}=\widehat{OTB}\)

Mà \(\widehat{OCB}=\widehat{MTF}\left(đđ\right)\Rightarrow\widehat{OAM}=\widehat{MTF}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta OMA~\Delta FMT\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{MA}{MT}=\frac{OA}{OF}\Rightarrow MA.FT=OA.MT\)

b) Có \(\Delta OMA~\Delta FMT\left(cmt\right)\)

Mà \(\Delta OMA\) cân tại O

\(\Rightarrow\Delta FMT\) cân tại F

\(\Rightarrow FM=FT\) (cặp cạnh t/ứng = nhau)

Lại có \(\Delta TME\) vuông tại M \(\Rightarrow FM=FE\)

c) Dễ c/m được TA = TB

Mà \(\Delta MTE~\Delta OTB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{ME}{OB}=\frac{TE}{TB}\Rightarrow ME.TB=OB.TE\Rightarrow ME.TA=2R^2\left(TE=2MF=2R\right)\)

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
WC
Xem chi tiết
AT
25 tháng 6 2021 lúc 8:44

bạn tham khảo ở đây nha,mình từng giải rồi

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-duong-tron-o-duong-kinh-ab-tren-tiep-tuyen-tai-a-cua-duong-trong-o-lay-diem-c-ve-tuyep-tuyen-cn-va-cat-tuyen-cde-tia-cd-nam-giua-2-tai-ca-co-de-thuoc-duong-tron-o-d-nam-giua-c-va-e.1081799079177

Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
NT
25 tháng 8 2023 lúc 6:37

1:

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM vuông góc BC tại M

ΔCAB vuông tại A có AM là đường cao

nên CA^2=CM*CB

2:

D,M,B,E cùng thuộc (O)

=>DMBE nội tiếp

=>góc MDE+góc MBE=180 độ

=>góc CDM=góc CBE

Xét ΔCDM và ΔCBE có

góc CDM=góc CBE

góc DCM chung

Do đó: ΔCDM đồng dạng với ΔCBE

=>CD/CB=CM/CE

=>CD*CE=CM*CB

3: ΔOAK cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc AOK

Xét ΔCAO và ΔCKO có

OA=OK

góc COA=góc KOC

OC chung

Do đó: ΔCAO=ΔCKO

=>góc CKO=90 độ

=>CK là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NT
6 tháng 2 2023 lúc 10:26

Xét ΔCNO vuông tại N có NI là đường cao

nên CI*CO=CN^2

Xét ΔCNA và ΔCBN có

góc CNA=góc CBN

góc NCA chung

=>ΔCNA đồng dạng vơi ΔCBN

=>CN/CB=CA/CN

=>CN^2=CA*CB=CI*CO

=>CI/CB=CA/CO

=>ΔCIA đồng dạng với ΔCBO

=>góc CIA=góc CBO=góc OAB

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
5 tháng 11 2021 lúc 19:20

giups em voi a

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 19:53

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AH*AO=AB^2

Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB^2=AE*AD=AH*AO

Bình luận (1)