Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
UG

thanks các bạn nhìu nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 7 2018 lúc 10:02

Để \(\frac{2x+1}{x-3}\) là số tự nhiên 

=> 2x + 1 \(⋮\)x - 3

=> 2x - 6 + 7 \(⋮\)x - 3

=> 2 . ( x - 3 ) + 7 \(⋮\)x - 3 mà 2 . ( x - 3 ) \(⋮\)x - 3 => 7 \(⋮\)x - 3

=> x - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }

=> x thuộc { 4 ; 10 } 

Vậy x thuộc { 4 ; 10 }  thì \(\frac{2x+1}{x-3}\)có giá trị là số tự nhiên

Bình luận (0)
NS
6 tháng 7 2018 lúc 10:13

Để ps đó có gtri là STN

\(\Rightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7)=1,-1,7,-7}

TA CÓ BẢNG KẾT QUẢ:

X-31-17           -7
X4210         -4

BẢNG HƠI XẤU! THÔNG CẢM NHA VÀ NHỚ K CHO MIK NHA

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NK
23 tháng 3 2016 lúc 20:53

đã đúng

Bình luận (0)
TT
23 tháng 3 2016 lúc 20:39

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

Bình luận (0)
TT
23 tháng 3 2016 lúc 20:43

Bài 7 :

gọi UWCLN ( a,b ) = d ( d thuộc N*)

=> a = d .m, b = d . n

( m,n)=1

BCNN ( a,b) = d . m. n

mà UWCLN (a,b )+ BCNN (a,b ) = 23

=> d + dmn = 23

=> d .( 1+mn) =23

........  v.v

tử từng t/h

Đ/S : vs m = 2 2 => n=1 hoặc m=11, n=2

vs a = 22 => b =1 hoặc a =11 => b = 2

Bài 7:Đ/s : x=1,y=1

x=3, y=2

x=1,y=2

x=2,y=3

x=2,y=1

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
VM
19 tháng 1 2017 lúc 18:40

Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x

Bài 2:

Phân tích số 12 ra là:

3 x 4 = 12

-3 x (-4) = 12

Ta thấy: 

3 + 4 = 7

-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)

=> a = -3 và b = -4

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
KK
6 tháng 1 2019 lúc 20:40

1a) (2x - 6)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)

=>  x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7

hoặc x = \(\pm\)5

Bình luận (0)
PT
6 tháng 1 2019 lúc 20:42

suy ra 2x-6 =0 hoặc x+2=0

sau đó bạn giải từng trường hợp

Bình luận (0)
KK
6 tháng 1 2019 lúc 20:43

1c) |2x - 1| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=4\\2x-1=-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

vì x \(\in\)Z => ko có giá trị x

d) (x2 - 9)(x2 - 49) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x^2-49=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=49\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm7\end{cases}}\)

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2021 lúc 22:21

Bài 2: 

b: x=12; y=80

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
6 tháng 3 2020 lúc 21:23

Ta có : \(x^2+y^2\ge2xy\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

Áp dụng vào bài toán có :

\(P\le\frac{x+y}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}+\frac{y+z}{\frac{\left(y+z\right)^2}{2}}+\frac{z+x}{\frac{\left(z+x\right)^2}{2}}\) \(=\frac{2}{x+y}+\frac{2}{y+z}+\frac{2}{z+x}=\frac{1}{2}\left(\frac{4}{x+y}+\frac{4}{y+z}+\frac{4}{z+x}\right)\)

Áp dụng BĐT Svacxo ta có :

\(\frac{4}{x+y}\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)\(\frac{4}{y+z}\le\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)\(\frac{4}{z+x}\le\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\)

Do đó : \(P\le\frac{1}{2}\left[2.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\right]=2016\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{672}\)

P/s : Dấu "=" không chắc lắm :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
7 tháng 3 2020 lúc 9:42

thanks bạn mình hiểu sương sương rồi:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết