Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm bộ ăn sâu bọ và bọn thịt là
A. Đời sống
B. Tập tính
C. Bộ răng
D. Cấu tạo chân
Nêu đặc điiểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt
- Bộ gặm nhấm:
+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
- Bộ ăn sâu bọ:
+ Mồm dài, răng nhọn
+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang
- Bộ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày
- Bộ gặm nhấm:
+ Cấu tạo răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
- Bộ ăn sâu bọ:
+ Mồm dài, răng nhọn
+ Chân trước ngắn, hàm rộng, ngón chân to ,khỏe => để đào hang
- Bộ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu nẹp sắc để cắp, nghiến mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày
Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau của ba bộ Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm và Bộ ăn thịt ?
1. Bộ ăn sâu bọ
- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
- Đặc điểm thích nghi:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm- Đặc điểm thích nghi:
+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt- Đặc điểm thích nghi:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.
Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt
Giúp e với ạ
1. Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm
- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt
- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
“Bộ răng có răng cửa rất lớn, sắc, có khoảng trống hàm và thiếu răng nanh” là đặc điểm của bộ thú nào ?
A. Bộ Gặm nhấm. B. Bộ Ăn thịt. C. Bộ Ăn sâu bọ. D. Bộ Dơi.
1/ Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, và Ăn thịt.
2/ Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
3/ Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện ba bộ Thú: Gặm nhấm, Ăn sâu bọ và Ăn thịt
1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.
Câu 1 :
- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2 :
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3 :
- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
2. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .
C1 Nếu cách bắt mồi của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt?
C2 Hãy nêu tác của chuột đối với đời sống của con người?
C3 Tại sao chuột thường gặm nhấm đồ vật cứng trong gia đình?
C1 SGK
C2 :tác dụng của chuột là
-làm vật thí nghiệm
-làm thức ăn cho động vật khác
-tiêu diệt động vật có hại khác
C3:
chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng
Dựa vào bộ răng, hãy phân biệt bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt
Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :
+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.
+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
-Bộ ăn sâu bọ: .Răng cửa, nanh, hàm nhọn
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thích nghi với chế độ gặm nhấm