Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
CL
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

Bình luận (0)
TT
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Bình luận (0)
LA
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TD
15 tháng 12 2019 lúc 19:41
https://i.imgur.com/LNrKKVX.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
NC
21 tháng 10 2018 lúc 15:07

Thực hiện phép chia đa thức, ta có:

\(3x^3+2x^2-7x+a=\left(3x-1\right).\left(x^2+x-2\right)+a-2\)

Để đa thức \(3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x-1  thì a-2=0=> a=2

Bình luận (0)
KN
9 tháng 11 2019 lúc 19:51

Đặt \(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x - 1

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+2.\left(\frac{1}{3}\right)^2-7.\frac{1}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}+\frac{2}{9}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow-2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy a = 2 thì ​\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)​chia hết cho đa thức 3x - 1
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
HT
27 tháng 11 2020 lúc 16:27

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LF
Xem chi tiết
BT
26 tháng 1 2017 lúc 10:45

Bài 1:

a, \(3x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x-5\right)-3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x-10-6x-3⋮2x+1\)

\(\Rightarrow7⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

b, \(2x-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x-3-2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x-3-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

c, \(3x+2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+2\right)-3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow6x+4-6x+3⋮2x-1\)

\(\Rightarrow7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

d, \(2x-1⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x-1-2\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x-1-2x-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Bài 2:

\(\left|x-1\right|\le2\)

\(\Rightarrow-2\le x-1\le2\)

\(\Rightarrow-2+1\le x-1+1\le2+1\)

\(\Rightarrow-1\le x\le3\)

=> x = {-1;0;1;2;3}

Bình luận (0)
KH
15 tháng 6 2018 lúc 14:12

* Trả lời:

Bài 2:

\(\left|x-1\right|\le2\)

\(\Rightarrow x-1\le2\) hoặc \(x-1\le-2\)

\(\Rightarrow x\le3\) | \(x\le-1\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left\{3\right\}\) | \(x\inƯ\left\{-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;-3;1;-1\right\}\) | \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
TM
15 tháng 6 2018 lúc 14:45

Bài 1:a, 3x−5⋮2x+13x−5⋮2x+1

⇒2(3x−5)−3(2x+1)⋮2x+1⇒2(3x−5)−3(2x+1)⋮2x+1

⇒6x−10−6x−3⋮2x+1⇒6x−10−6x−3⋮2x+1

⇒7⋮2x+1⇒7⋮2x+1

⇒2x+1∈Ư(7)={±1;±7}⇒2x+1∈Ư(7)={±1;±7}

⇒2x∈{0;−2;6;−8}⇒2x∈{0;−2;6;−8}

⇒x∈{0;−1;3;−4}⇒x∈{0;−1;3;−4}

b, 2x−3⋮x+12x−3⋮x+1

⇒2x−3−2(x+1)⋮x+1⇒2x−3−2(x+1)⋮x+1

⇒2x−3−2x−2⋮x+1⇒2x−3−2x−2⋮x+1

⇒1⋮x+1⇒1⋮x+1

⇒x+1∈Ư(1)={±1}⇒x+1∈Ư(1)={±1}

⇒x∈{0;−2}⇒x∈{0;−2}

c, 3x+2⋮2x−13x+2⋮2x−1

⇒2(3x+2)−3(2x−1)⋮2x−1⇒2(3x+2)−3(2x−1)⋮2x−1

⇒6x+4−6x+3⋮2x−1⇒6x+4−6x+3⋮2x−1

⇒7⋮2x−1⇒7⋮2x−1

⇒2x−1∈Ư(7)={±1;±7}⇒2x−1∈Ư(7)={±1;±7}

⇒2x∈{2;0;8;−6}⇒2x∈{2;0;8;−6}

⇒x∈{1;0;4;−3}⇒x∈{1;0;4;−3}

d, 2x−1⋮x+32x−1⋮x+3

⇒2x−1−2(x+3)⋮x+3⇒2x−1−2(x+3)⋮x+3

⇒2x−1−2x−6⋮x+3⇒2x−1−2x−6⋮x+3

⇒−5⋮x+3⇒−5⋮x+3

⇒x+3∈Ư(−5)={±1;±5}⇒x+3∈Ư(−5)={±1;±5}

⇒x∈{−2;−4;2;−8}⇒x∈{−2;−4;2;−8}

bài 2 |x−1|≤2|x−1|≤2

⇒x−1≤2⇒x−1≤2 hoặc x−1≤−2x−1≤−2

⇒x≤3⇒x≤3 | x≤−1x≤−1

⇒x∈Ư{3}⇒x∈Ư{3} | x∈Ư{−1}x∈Ư{−1}

⇒x∈{3;−3;1;−1}⇒x∈{3;−3;1;−1} | x∈{−1;1}x∈{−1;1}

Vậy x∈{3;−3;1;−1}

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
KT
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Bình luận (0)
LP
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa