Giá trị của biểu thức M= 8(a-b)+16b với 2(a+b)+7=19 là M =
Tính giá trị của biểu thức M=8.(a-b)+16b với 2.(a+b)+7=19
Gía trị biểu thức M = 8(a-b)+16b với 2(a+b)+7=19 là ?
M = 8.a - 8. b + 16.b = 8a + 8b = 8 (a+b)
2(a+b) + 7 = 19 => a+ b = 12: 2 = 6
=> M = 8.6 = 48
Gía trị của biểu thức M=8(a-b)+16b với 2(a+b)+7=19là M=
\(2\left(a+b\right)+7=19\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=12\Leftrightarrow a+b=6\)
=> ta có: \(M=8a-8b+16b=8a+8b=8\left(a+b\right)=8.6=48\)
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + … =.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là ………….
b) Nếu b = 7 thì
Giá trị của biểu thức với b = 7 là …………
c) Nếu m = 6 thì
Giá trị của biểu thức với m = 6 là ……….
d) Nếu n = 5 thì
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là ……..
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.
A=(2√x)/(√x+3) và B=(√x+1)/(√x-3)-(7√x+3)/(9-x) (với x≥0;x≠9)
a)Tính giá trị biểu thức A khi x=16
b)Rút gọn biểu thức P=A+B
a: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{2\cdot\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{2\cdot4}{4+3}=\dfrac{8}{7}\)
b: P=A+B
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{3x+5\sqrt{x}+6}{x-9}\)
Giá Trị của biểu thức a-m+7-8+m tại a=-7 là; A.6 B.-1 C.8 D.-8
1) tìm số nguyên tố p sao cho tồn tại số tự nhiên n để: p= n^3 - n^2 + n-1
2) cho dãy số -1 ;-8; -15; -22; ...... số hạng thứ 2015 của dãy
3) cho biểu thức M= 8.( a-b) + 16b với 2. ( a-b) +7 =19
4) cho phân số a/b với a,b là số tự nhiên, nếu cộng tử với 8, và trừ mẫu cho 3 thì phân số có giá trị bằng 1. zậy a-b =..l.
5) tập hợp số nguyên x thõa mản: (x+3) . (2x-5) . ( 2x-8 ) =0
6) số lớn nhất có 4 chự số chia hết cho 17
7) tìm số nguyên tố p để ; p^2+ 13 cũng là số nguyên tố
Cho biểu thức \(A=\dfrac{2}{\sqrt{X}+2},B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)(với x≥0 và x≠4)
A tính giá trị biểu thức B tại x=16
B. rút gọn biểu thức p=B/A
C. tìm tất cả giá trị nguyên của x để P<1
a: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
Khi x=16 thì \(B=\dfrac{2\cdot4+2}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=\dfrac{10}{2\cdot6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
b: P=B/A
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
c: P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 2\)
=>0<=x<4
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)