Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KL
24 tháng 10 2023 lúc 17:06

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

Bình luận (0)
KL
24 tháng 10 2023 lúc 17:11

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

Bình luận (0)
KL
24 tháng 10 2023 lúc 17:14

Bài 5

525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)

Ta có:

525 = 3.5².7

875 = 5³.7

280 = 2³.5.7

⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35

⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x > 25

⇒ x = 35

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 7 2021 lúc 20:19

a) Ta có: \(360⋮a\)

\(900⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(360;900\right)\)

mà a lớn nhất

nên \(a=ƯCLN\left(360;900\right)\)

hay a=180

b) Ta có: \(270⋮a\)

\(180⋮a\)

\(240⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(270;180;240\right)\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 10<a<50

nên \(a\in\left\{15;30\right\}\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NH
26 tháng 3 2024 lúc 12:45

Bình luận (0)
LH
26 tháng 3 2024 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
26 tháng 3 2024 lúc 12:50
Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NA
7 tháng 12 2017 lúc 13:34

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

Bình luận (0)
NA
7 tháng 12 2017 lúc 13:26

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

Bình luận (0)
NA
7 tháng 12 2017 lúc 13:30

b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)

Mà 6 = 2.3             15 = 3.5

=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30

=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}

Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}

Bình luận (0)
ZO
Xem chi tiết
MG
2 tháng 9 2021 lúc 19:47

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NT
12 tháng 2 2022 lúc 7:31

a=4

Bình luận (1)
NT
12 tháng 2 2022 lúc 7:36

Theo công thức thì lớn nhất là 4

Vì các sô trên có số ko chia hết

Bình luận (0)
VH
12 tháng 2 2022 lúc 7:37

a

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
SG
21 tháng 8 2016 lúc 8:48

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

Bình luận (0)
NN
21 tháng 8 2016 lúc 8:47

6+3+4=13

Bình luận (0)
UN
21 tháng 8 2016 lúc 8:49

a) Phân tích ra thừa số nuyên tố:

90=2.32.5

126=2.32.7

ƯCLN(90;126)=18

ƯC(90;126)= {-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}

b) ƯCLN(480;600}=120

Vì số a lớn nhất nên a=120

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QH
1 tháng 8 2015 lúc 10:58

1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6

Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60

n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)

n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7

<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)

<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)

Vậy k nhỏ nhất là 5

Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn

2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9

<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)

<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)

Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4

Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn

b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21

Vậy không có n thỏa mãn

c) Đặt n = 9k

9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)

<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)

9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)

Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)

<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)

Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn

Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D

Bình luận (0)
LD
13 tháng 10 2015 lúc 20:15

1. n = 301

2.a) n = 99

b) không có

c) n = 774

Bình luận (0)
DP
5 tháng 11 2015 lúc 17:55

qua de ma cung phai hoi

 

Bình luận (0)