nêu cách làm để nhận biết 2 kim loại AL và Mg được đựng trong 2 lọ riêng biệt
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau đựng trong các lọ không nhãn riêng biệt: Na, Mg, Cu Al
- Cho các kim loại tác dụng với nước
+ Kim loại tan: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu, Al
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl
+ Kim loại tan: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ bị mất nhãn sau:
a) Kim loại đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: Al, Cu, Mg.
b) Có 3 lọ đựng 3 chất rắn riêng biệt: Fe, Al, Ag.
c) Các dung dịch: CuSO4, AgNO3, HCl, NaCl, NaOH.
d) Các dung dịch: H2SO4, KCl, Na2SO4, NaOH ?
a)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Mg;Cu (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
b)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Fe;Ag (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Ag
c)
- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa đen: AgNO3
2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
d)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)
- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KCl
\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):
- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)
Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):
- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)
\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)
- Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))
Nêu chi tiết cách nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 Kim loại là Al, Mg, Ag
- Cho các chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Mg, Ag
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, A l 2 O 3 để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng 1 thuốc thử là:
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch NaCl
Nếu chỉ được dùng thêm 1 dung dịch để nhận biết các kim loại đựng riêng biệt: Na, Mg, Al, Fe thì đó là dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch FeCl3
Đáp án D
+ Đầu tiên mò ra ngay Na và ta sẽ có thêm dung dịch NaOH.
+ Có NaOH sẽ mò ra Al ngay.
+ Ag cũng dễ dàng soi ra vì nó không tan trong dung dịch nào hết.
+ Với Mg và Fe cũng soi ra được.
Chỉ dùng thêm nước và khí CO2, hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH, FeCl2
- Đổ nước vào từng chất sau đó khuấy đều
+) Không tan, tạo kết tủa trắng: Mg(OH)2
+) Không tan, tạo kết tủa keo: Al(OH)3
+) Tan, tạo dd lục nhạt: FeCl2
+) Tan: Các dd còn lại
- Đổ dd FeCl2 vào các dd còn lại
+) Tạo kết tủa trắng: Na2CO3
PTHH: \(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
+) Tạo kết tủa trắng xanh, sau 1 thời gian kết tủa chuyển nâu đỏ: NaOH
PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
a
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Đun nóng các mẫu thử:
+ có hiện tượng khí không màu thoát ra và kết tủa trắng: \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)
\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgCO_3+H_2O+CO_2\)
+ không hiện tượng: \(MgSO_4,HCl,NaOH,Al\left(NO_3\right)_3,NaCl\) (I)
- Lấy bất kì một mẫu ở nhóm (I) cho tác dụng với 4 chất còn lại, ta có bảng:
MgSO4 | HCl | NaOH | Al(NO3)3 | NaCl | |
MgSO4 | - | - | \(\downarrow\) trắng | - | - |
HCl | - | - | tỏa nhiệt | - | - |
NaOH | \(\downarrow\) trắng | tỏa nhiệt | - | \(\downarrow\) keo trắng | - |
Al(NO3)3 | - | - | \(\downarrow\) keo trắng | - | - |
NaCl | - | - | - | - | - |
Từ bảng có nhận xét:
+ Có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
+ Có hiện tượng tỏa nhiệt: `HCl`
+ Có hiện tượng 1 tỏa nhiệt, 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa keo trắng: `NaOH`
+ Có hiện tượng kết tủa keo trắng: \(Al\left(NO_3\right)_3\)
+ Không hiện tượng gì: `NaCl`
b
Đặt số mol của Fe, Cu, Al là x, y, z
- Cho `NaOH` dư vào hỗn hợp: `Al` tan, Fe và Cu không phản ứng.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
z------------------------------>z
Sục khí `CO_2` tới dư vào dung dịch `NaAlO_2` thu được `Al(OH)_3`
\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
z--------------------->z
Đun nóng `Al(OH)_3` thu được `Al_2O_3`
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
z----------->0,5z
Điện phân nóng chảy `Al_2O_3` thu được z mol `Al`
\(Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)
0,5z----->z
- Dùng HCl dư tác dụng với hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Cu, Cu không phản ứng lọc được y mol Cu.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
x-------------->x
Dùng NaOH tác dụng dư với `FeCl_2`:
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
x----------------------->x
Đun nóng `Fe(OH)_2` trong chân không thu được FeO
\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)
x---------->x
Dùng `H_2` khử FeO thu được x mol Fe.
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
a. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ hoá chất riêng biệt là: NaOH, H2SO4, NaCl, Na2SO4, Ba(NO3)2.
b. Nhận biết 3 kim loại: Al, Fe, Ag bằng phương pháp hóa học.
b: Cho NaOH vào các mẫu thử.
Mẫu thử có khí bay lên là Al
Mẫu thử không có khí bay lên là Fe,Ag
Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại.
Mẫu nào có khí bay lên là Fe
Còn lại là Ag
chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết các dd đựng trong lọ riêng biệt sau: Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !