So sánh:
A=102011+10/102012+10
B=102012-10/102013-10
A=102012+1/102011+1 và B=102011+1/102010+1
\(\dfrac{1}{10}A=\dfrac{10^{2012}+1}{10^{2012}+10}=1-\dfrac{9}{10^{2012}+10}\)
\(\dfrac{1}{10}B=\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2011}+10}=1-\dfrac{9}{10^{2011}+10}\)
10^2012+10>10^2011+10
=>9/10^2012+10<9/10^2011+10
=>-9/10^2012+10>-9/10^2011+10
=>A>B
cho A = 102012 + 102011 + 102010 + 102009 + 8
Sửa đề: Chứng mình chia hết 24
Tách: 24=8.3
⇒3 (1)
8 (Vì: 0088) (2)
Từ (1) và (2) ⇒A24 Vì: (3,8)
⇒đpcm
tham khảo
https://olm.vn/hoi-dap/detail/48844794829.html
A=10 2012+10 2011+10 2010+10 2009+8
= 100..0 + 100...0 + 100...0 + 100...0 +8
(2012 số 0) (2011 số 0) (2010 số 0) (2009 số 0)
= (1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+(1+0+0+...+0)+8
=12
Cho A= 102012 + 102011+ 102010 +102009 Chứng minh A không phải là số chính phương
Cho A= 102012 + 102011+ 102010 +102009 Chứng minh A không phải là số chính phương
Ai trả lời được cho tớ bít nhé iu mọi người nhìu!
Chả lời đúng tui t i c k (Ghép các chữ ấy lại)
Bài 1: So sánh:
a, \(2\sqrt{31}\) và 10
b, \(2+\sqrt{3}\) và \(3+\sqrt{2}\)
c, \(\sqrt{21}+\sqrt{10}\) và \(\sqrt{6}+\sqrt{35}\)
d, \(\sqrt{39}+\sqrt{22}\) và \(\sqrt{26}+\sqrt{33}\)
Bài 2 : Giải các phương trình sau :
a, \(\sqrt{3x+1}=\sqrt{10}\)
b, \(\sqrt{x-7}+3=0\)
c, \(\sqrt{x^2-10x+25}\)\(=7-2x\)
d, \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)
e, \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4x^2+4x+1}\)
Mọi người giúp em với nha !!
Mọi người biết câu nào thì giúp em câu đó cũng được.
so sánh:A=10^10+1/10^11+1 và B=10^9+1/10^10+1
so sánh:A=20^10+1/20^10-1 và 20^10-1/20^10-3
A=20^10+1/20^10-1
A=20^10-1+2/20^10-1
A=20^10-1/20^10-1+2/20^10-1
A=1+2/20^10-1
B=20^10-1/20^10-3
B=20^10-3+2/20^10-3
B=20^10-3/20^10-3+2/20^10-3
B=1+2/20^10-3
Vì 20^10-1>20^10-3 nên 2/20^10-1<2/20^10-3
=>A<B
Ta có: \(20^{10}-1>20^{10}-3\)
\(\Rightarrow\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}>1\)
\(\Rightarrow\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}>\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-3+2}=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=B\)
Vậy \(A>B\)
So sánh:A=10^11-1/10^12-1 và B=10^10-1/10^11-1
So sánh:A=\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{99} +1}\) và B=\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{100}+1}\)
ta có:
1/10.A=10100+1/10(1099+1)
1/10.A=10100+1/10100+10
1/10.A=1-(9/10100+10)
1/10.B=10101+1/10(10100+1)
1/10.B=10101+1/10101+10
1/10.B=1-(9/10101+10)
vì(10101+10)>(10100+1)=> 9/10101+10 < 9/10100+10 => 1-(9/10101+10) > 1-(9/10100+10)
hay 1/10.A>1/10.B
=>A>B
ta có:
1/10.A=10100+1/10(1099+1)
1/10.A=10100+1/10100+10
1/10.A=1-(9/10100+10)
1/10.B=10101+1/10(10100+1)
1/10.B=10101+1/10101+10
1/10.B=1-(9/10101+10)
vì(10101+10)>(10100+1)=> 9/10101+10 < 9/10100+10 => 1-(9/10101+10) < 1-(9/10100+10)
hay 1/10.A<1/10.B
=>A<B
Đáp án dưới mới đúng nhé
vừa mình làm nhầm
So sánh:
A=\(\dfrac{10^{2022}+1}{10^{2023}+1}\) và B=\(\dfrac{10^{2021}+1}{10^{2022}+1}\)
\(10A=\dfrac{10^{2023}+10}{10^{2023}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2023}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^{2022}+10}{10^{2022}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2022}+1}\)
2023>2022
=>10^2023+1>10^2022+1
=>10A<10B
=>A<B