cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
Do đồ thị hàm số đi qua M(1;4) nên:
\(\left(3m-2\right).1=4\)
\(\Rightarrow3m-2=4\)
\(\Rightarrow3m=6\)
\(\Rightarrow m=2\)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x
a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
b)tính f(-2) +2.f(0)-f(2)
a, Để đồ thị hàm số y=f(x)=(3m-2)x đi qua điểm M(1,4) thì:
\(4=\left(3m-2\right).1\\ \Rightarrow3m-2=4\\ \Rightarrow3m=6\\ \Rightarrow m=2\)
b, \(f\left(-2\right)+2f\left(0\right)-f\left(2\right)=\left(3m-2\right)\left(-2\right)+2\left(3m-2\right).0-\left(3m-2\right).2=4-6m+0-6m+4=8\)
cho biets hàm số y=f(x)=ax
a)xác định a đồ thị đi qua m biết đồ thị đi qua m (1,2)
b)tính f(1/2),f(-3),f(-1)
c)điểm q (1,4)có thuộc đồ thị hàm số đã cho ko.vì sao
d)vẽ đồ thị đã tìm được
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Cho hàm số y = ( 2 – 3 m ) x – 6 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (−3; 6)
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 9
D. m = 2
Thay x = − 3 ; y = 6 v à o y = ( 2 – 3 m ) x – 6 t a đ ư ợ c 6 = ( 2 – 3 m ) . ( − 3 ) – 6
9 m = 18 ⇔ m = 2
Đáp án cần chọn là: D
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x
a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x
a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số
b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)
a,điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số
=>8=(3m-2)2
<=>m=2
b,f(-2)=(2-3m)2 =>3f(-2)=6(2-3m)
f(-4)=(2-3m)4
=>f(-2)+f(-4)=6(2-3m)=3f(-2)
Cho hàm số y = -6x+m-1 (1) và y = (m-1)x+(3m-11) (2)
a, Hàm số (1) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ?
Xác định hàm số (1) biết rằng đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1;6)
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số (2) tại một điểm nằm tên trục tung , tìm tọa độ giao điểm đó .
a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến
Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên
\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m
Cho hàm số y=f(x)=-m+4
- tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
- Chứng minh rằng đồ thị hàm số chỉ đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Thay x=-1 và y=1 vào f(x), ta được:
m+4=1
hay m=-3