đọc dòng sau : 3rét03
(ghi ra chữ đầy đủ không viết bằng kí hiệu)
Chiếu sáng tia SI từ nước lên không khí góc tới bằng 400 vẽ tia khúc xạ ID.
( nhớ ghi kí hiệu đầy đủ )
Ngôn ngữ c++
Đầu vào #include<bits/stdc++.h>
Cho 3 dòng, mỗi dòng ghi một xâu kí tự chỉ gồm các kí tự latin viết thường có thể chứa dấu cách lần lượt thể hiện Họ, Đệm, Tên của một người. Hãy in ra một dòng gồm họ tên đầy đủ của người đó (xem thêm ví dụ minh hoạ).
- Input : Gồm ba dòng, mỗi dòng ghi xâu kí tự; dòng 1 là Họ; dòng 2 là Đệm; dòng 3 là Tên.
- Output : Gồm 1 dòng ghi tên theo cấu trúc Họ Đệm Tên
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
string s;
for (int i = 1; i <= 3; i++)
{
cin >> s;
cout << s << " ";
}
}
tệp xau.inp gồm các dòng kí tự, mỗi dòng không vượt quá 255 kí tự. viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xau.inp. đếm số kí tự là chữ'a'. ghi kết quả ra tệp xau.out chứa số nguyên duy nhất là số lượng kí tự'a' có trong tệp xau.inp
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
string st;
int d,i,dem;
int main()
{
freopen("xau.inp","r",stdin);
freopen("xau.out","w",stdout);
cin>>st;
d=st.length();
dem=0;
for (i=0; i<=d-1; i++)
if (st[i]=='a') dem++;
cout<<dem;
return 0;
}
Cho tệp văn bản có tên DATA2.TXT chứa một xâu bất kì không quá 255 kí tự gồm các chữ và số. Viết chương trình đọc xâu kí tự S từ từ tệp DATA2.TXT sau đó ghi dữ liệu là các thông tin sau vào tệp KQ2.TXT:
- Dòng 1: Số lần xuất hiện của kí tự "k" trong xâu?
- Dòng 2: Số lượng kí tự là số xuất hiện trong S (giữ nguyên thứ tự xuất hiện)?
Cho tệp văn bản có tên DATA2.TXT chứa một xâu bất kì không quá 255 kí tự gồm các chữ và số. Viết chương trình đọc xâu kí tự S từ từ tệp DATA2.TXT sau đó ghi dữ liệu là các thông tin sau vào tệp KQ2.TXT:
- Dòng 1: Số lần xuất hiện của kí tự "k" trong xâu?
- Dòng 2: Số lượng kí tự là số xuất hiện trong S (giữ nguyên thứ tự xuất hiện)?
Cho tệp văn bản có tên DATA2.TXT chứa một xâu bất kì không quá 255 kí tự gồm các chữ và số. Viết chương trình đọc xâu kí tự S từ từ tệp DATA2.TXT sau đó ghi dữ liệu là các thông tin sau vào tệp KQ2.TXT:
- Dòng 1: Số lần xuất hiện của kí tự "k" trong xâu?
- Dòng 2: Số lượng kí tự là số xuất hiện trong S (giữ nguyên thứ tự xuất hiện)?
Help me!!! Mai mk thi ạ
Cho tệp văn bản có tên DATA2.TXT chứa một xâu bất kì không quá 255 kí tự gồm các chữ và số. Viết chương trình đọc xâu kí tự S từ từ tệp DATA2.TXT sau đó ghi dữ liệu là các thông tin sau vào tệp KQ2.TXT:
- Dòng 1: Số lần xuất hiện của kí tự "k" trong xâu?
- Dòng 2: Số lượng kí tự là số xuất hiện trong S (giữ nguyên thứ tự xuất hiện)?
Dòng nào dưới đây không đúng về vị trí của dấu thanh?
A. Trường hợp âm chính được ghi bằng kí hiệu "ia" thì dấu thanh được đặt trên hoặc dưới của chữ cái thứ nhất trong âm chính.
B.Trường hợp âm chính được ghi bằng kí hiệu "ua" thì dấu thanh được đặt trên hoặc dưới của chữ cái thứ nhất trong âm chính.
C. Trường hợp âm chính được ghi bằng kí hiệu "ưa" thì dấu thanh được đặt trên hoặc dưới của chữ cái thứ nhất trong âm chính.
D. Trường hợp âm chính được ghi bằng kí hiệu "iê" thì dấu thanh được đặt trên hoặc dưới của chữ cái thứ nhất trong âm chính.
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3