Những câu hỏi liên quan
CL
Xem chi tiết
NU
3 tháng 2 2020 lúc 18:10

kẻ BH _|_ BC tại H 

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> góc ABH + góc BAC = 90  (đl)

góc BAC = 60 (gt)

=> góc ABH = 30 ; xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AH = BA/2 (định lí)

=> AB = 2AH                                                                 (1)

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (đl pytago)

=> BH^2 = AB^2 - AH^2                                                (2)

xét tam giác BHC vuông tại H 

=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl Pytago)

HC = AC - AH

=> BC^2 = (AC - AH)^2 + BH^2  

=> BC^2 = AC^2 - 2AC.AH + AH^2 + BH^2       và (1)(2)

=> BC^2 = AC^2 - AB.AC + AH^2 + AB^2 - AH^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
AH
26 tháng 6 2021 lúc 15:59

Hình vẽ:

Bình luận (0)
AH
26 tháng 6 2021 lúc 16:05

 

Lời giải:

1.

Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow BA^2=BH.BC$

Tương tự, ta cũng cm được: $\triangle CHA\sim \triangle CAB$ (g.g)

$\Rightarrow CA^2=CH.CB$

Do đó:

$CA^2+CB^2=BH.BC+CH.CB=BC(BH+CH)=BC.BC=BC^2$ 

(đpcm)

b. Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:

$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$

$\widehat{HBA}=\widehat{HAC}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{HA}{HC}$

$\Rightarrow AH^2=BH.CH$

c.

$\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}$

$=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}=(\frac{BC}{AB.AC})^2=(\frac{BC}{2S_{ABC}})^2$

$=(\frac{BC}{AH.BC})^2=\frac{1}{AH^2}$

.d. Hiển nhiên theo công thức diện tích. 

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2022 lúc 18:35

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2022 lúc 18:36

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có

BC2= AC2+AB2

hay AC2+AB2 = BC2

82+62= BC2

64+ 36= 100

BC2= 100

BC = √100 = 10 (cm)

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
VS
14 tháng 5 2016 lúc 15:46

Định lý Pi - ta - go là thừa nhận ko cần chứng minh bạn ạ

Bình luận (0)
TM
14 tháng 5 2016 lúc 16:09

Bạn Sơn sao vậy, rõ ràng đó là 1 định lý nên hoàn toàn có thể chứng minh

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HA
30 tháng 3 2017 lúc 16:22

góc A =90o => cosA = 0

nên a2 = b2 +c2

Bình luận (0)
AT
30 tháng 3 2017 lúc 15:43

Định lí Pi ta go là:

Kết hợp cả định lý thuận và đảo, có thể viết định lý Pythagoras dưới dạng: Một tam giác có ba cạnh a, b và c, thì nó là tam giác vuông với góc vuông giữa a và b khi và chỉ khi a2 + b2 = c.

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LH
31 tháng 10 2016 lúc 16:02

Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :

Ta có :

\(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)

Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Vậy...

Bình luận (0)
LH
31 tháng 10 2016 lúc 15:45

Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a  :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c

[ Tự vẽ hình ]

Áp dụng định lý Pythagores có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{2HB.HC}{2}\)

\(=HB.HC\)

Vậy \(AH^2=HB.HC.\)

Bình luận (0)
LH
31 tháng 10 2016 lúc 15:53

Ra lò phần b vừa nghĩ ra :))

Ta có :

\(AB^2=BC^2-AC^2\)( Định lý Pythagores )

Lại có : \(HB.BC=\left(BC-HC\right).BC\)

\(=BC^2-HC.BC=BC^2-\left(HC+HB\right).HC\)

\(=BC^2-HC^2-HB.HC\)

Tương tự phần a thì có \(HB.HC=AH^2\) và \(HC^2=AC^2-AH^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow HB.BC=BC^2-\left(AC^2-AH^2\right)-AH^2\)

\(=BC^2-AC^2+AH^2-AH^2=BC^2-AC^2=AB^2\)

\(\Rightarrow HB.BC=AB^2\)

Chứng minh tương tự sẽ có \(HC.BC=AC^2\)

\(HC.BC=\left(BC-HB\right).BC=BC^2-HB.BC\)

\(=BC^2-HB.\left(HB+HC\right)\)

\(=BC^2-HB^2-HB.HC\)

Có \(HB^2=AB^2-AH^2;HB.HC=AH^2\)

\(\Rightarrow HC.BC=BC^2-\left(AB^2-AH^2\right)-AH^2\)

\(=BC^2-AB^2+AH^2-AH^2=BC^2-AB^2=AC^2\)

Vậy ....

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết