tìm tổng các phân số có tử số là 3 lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
a, Tìm các phân số có tử số là 3 , lớn hơn 1 / 6 nhưng bé hơn 1/ 5.
b, Tìm các phân số có mẫu số là 20 , lớn hơn 7 / 15 nhưng bé hơn 8 / 15
Các bạn ơi! mk nói cho mấy bn bít Trần Thị Bảo Trân (Bảo Trân Aquarius) nó k xứng đáng làm CTV 1 chút nào cả! Nó là 1 đứa trao đổi , hack và thậm chí nó còn là 1 đứa rất rất thích nói tục! nếu các bạn k tin thì kb r nt vs nó thử đi sẽ bít! nếu các bn chửi nó 1 câu nó sẽ chửi lại gấp 10! Quản lí ơi em mún nói cho quản lí bít về Bảo Trân Aquarius để ko cho nó lm CTV nữa! nó còn tl những câu hỏi đố vui k liên quan đến toán và những câu hỏi tầm thường! k bao h tl mấy câu khó cả! EM MONG OLM XEM XÉT LẠI!
Nhân cả tử số và mẫu số hai phân số \(\frac{1}{6}\) và \(\frac{1}{5}\) với 3, ta có:
\(\frac{1}{6}=\frac{3}{18}\)
\(\frac{1}{5}=\frac{3}{15}\)
Vì \(\frac{3}{18}\) < \(\frac{3}{17}\) < \(\frac{3}{16}\) < \(\frac{3}{15}\) nên \(\frac{1}{6}\) < \(\frac{3}{17}\) < \(\frac{3}{16}\) < \(\frac{1}{5}\)
Ta có được hai phân số là \(\frac{3}{17}\) và \(\frac{3}{16}\) thoả mãn theo yêu cầu đề bài.
Đáp số:
\(\frac{3}{17}\)và \(\frac{3}{16}\)
Nếu bạn biết làm bài a thì bạn sẽ trình bày được bài b , mình chỉ viết đáp số thôi nhé !
Tìm các phân số có mẫu số là 20, lớn hơn 7/15 nhưng bé hơn 8/15.
ĐS: 10/20
tìm các phân số có tử số là 3, lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
tìm các phân số có tử số là 3 , lớn hơn \(\dfrac{1}{6}\) nhưng bé hơn 1/5
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{1}{6}< \dfrac{3}{x}< \dfrac{1}{5}\)
=>18>x>15
hay \(x\in\left\{17;16\right\}\)
Tìm các phân số có tử số là 3, lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
nhân cả tử số và mẫu số hai phân số 1/6 và 1/5 với 3
1/6=3/18
1/5=3/15
vì 3/18<3/17<3/16<3/15nên 1/6<3/17<3/16<1/5
đs:3/17 và 3/16
Gọi hai số đó là a,b
Ta có
1/6x3=3/18
1/5x3=3/15
Vì 1/6<a,b<1/5 nên a,b =3/17,3/16
đs a,b=3/17,3/16
Tìm các phân số có tử số là 3 , lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
Vì các phân số cần tìm có tử là 3 nên ta gọi chúng là 3/x ( x khác 0 và thuộc Z)
Ta có : 1/6<3/x<1/5 (1)
Ta quy đồng để 2 vế trái và phải của (1) có tử là 3
=> 3/18<3/x<3/15
=> Các giá trị x thỏa mãn là 17;16
Vậy các phân số cần tìm là: 3/17;3/16
Các bạn thấy đúng thì ủng hộ mik nha
Goi phan so can tim la 3/x (x khac 0, x thuoc Z)
Ta co:
1/6<3/x<1/5
3/18<3/x<3/15 suy ra 18>x>15. Ma x thuoc Z nen x thuoc {17;16}
Vay phan so can tim la 3/17 va 3/16.
Tính tổng các phân số có tử số là 3 , lớn hơn 1 phần 6 nhưng bé hơn 1 phần 5
mình cần gấp!
tìm các phân số có tử số là 3 , lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
Dựa vào tính chất các phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số càng bé thì phân số đó càng lớn mà làm.
Giải
Nhân cả tử số và mẫu số hai phân số 1/6 và 1/5 vớ 3, ta có:
1/6 = 3/18
1/5 = 3/15
Vì 3/18 < 3/17 < 3/16 <3/15 nên 1/6 <3/17 < 3/16 < 1/5
Ta có được hai phân số là 3/17 và 3/16 thoả mãn theo yêu cầu đề bài.
Đáp số:
3/17 và 3/16
bạn nguyễn mạnh linh làm đúng rồi nhớ kb với mk nha
1,Tìm x
a,16:[3/5*x+8:21+9]=7/10
b,x+1+x+4+x+7+.....+x+28=156
2.Viết phân số 31/32 thành tổng các phân số có tử số là 1
3.Tìm tổng của tất cả các phân số có tử số là 3,lớn hơn 1/6 nhưng bé hơn 1/5
Bé nhất .
mình đang âm điểm ! help me !
a) Tìm một phân số lớn hơn 1 và 5/7 và bé hơn 1 và 6/7
b) Tìm hai phân số lớn hơn 1/3 và bé hơn 2/3 , sao cho bốn phân số này có các tử số là các số tự nhiên liên tiếp.
a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)
Gọi SPT là : x
Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)
b) Gọi SPT là : x
\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)
a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\) = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)
1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)= \(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)
Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số
\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)
b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\); \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\)
Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\); \(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.
Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)
Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\); b, \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{5}{9}\)