Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu
Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu
Hãy nêu sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của ngỗng, chim cánh cụt, chim ruồi, đà điểu, chim vẹt, diều hâu, chim cò, chim chiến, chim đại bàng, chim kền, quạ đen
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của lớp bò sát? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của lớp chim bồ câu? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống đa dạng của lớp thú? Phân tích đặc điểm tiến hóa về môi trường sống và di chuyển của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa về sinh sản của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa nhằm thích nghi với môi trường sống của lớp thú? Phân tích đặc điểm chung của động vật trong môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Các bạn ơi, cho mình hỏi về môi trường sống, sinh sản, kiếm mồi, tập tính của vịt, ngỗng trời, chim cánh cụt, đại bàng đá, quạ, chim bói cá, kền kền
Giups mik vs
Hãy nêu những đặc điểm thích nghi với môi trường sống của lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim,lớp thú
tham khảo :
lớp cá thích nghi môi trường dươi nước
lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước
lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn
lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít )
Nêu đặc điểm, đời sống, cấu tạo, tập tính của loài chim ưng
REFER
https://eva.vn/nha-dep/chim-ung-thong-tin-dac-diem-va-moi-truong-song-c169a492160.html
Tham khảo
v
Đặc điểm cấu tạo chung của loài chim: Là loài động vật có xương sống, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, mỏ bao bọc bởi một lớp sừng Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi khắp cơ thể, trứng lớn có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra bởi thân nhiệt của bố mẹrefer
chim ưng:
-Có mỏ hình móc cong sắc nhọn với da gốc mỏ trên bề mặt đầu gần lưng,
-Nơi chứa lỗ mũi, cánh của chim ưng khá dài và rộng, để phù hợp với kiểu liệng bay chúng có đặc điểm là có 4 tới 6 lông cánh sơ cấp có ở phía ngoài. ...
-Chim mái thường lớn hơn chim trống và nặng hơn chim trống khoảng 25%.
Tập tính của chim ưng:
-Thức ăn của chim ưng hoàn toàn là động vật.
-Chim sinh sản theo hình thức kết đôi.
-Khi trứng được đẻ ra, chim đực và chim cái sẽ cùng nhau ấp trứng và nuôi con đến khi trưởng thành.
Nhóm động vật gồm các loài chim vừa biết bay và vừa biết bơi lội gồm: |
| A. vịt trời, bồ câu. | B. vịt trời, đại bàng. |
| C. vịt trời, mòng két. | D. vịt trời, diều hâu. |
hãy nêu sự thích nghi của thực vật với môi trường sống của nó
Môi trường trên cạn :
- Cây ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt, lá to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước yếu, gặp điều kiện khô hạn như khi nắng nóng quá cây thoát nước nhanh nên bị héo.
- Cây ưa hạn:
+ Chống mất nước: Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai (xương rồng). Phiến lá hẹp, dài
+ Dự trữ nước: Thân có nhiều tế bào chứa nước, khi gặp mưa cây tích luỹ một lượng nước trong cơ thể, trong củ...
+ Lấy nước: Rễ mọc sâu trong lòng đất, hoặc lan rộng để hấp thụ nước...
+ Trốn hạn: Khi khô hạn lâu, hoạt động sinh lí của cây yếu, ban ngày lỗ khí đóng để hạn chế mất nước. Hạt rụng xuống, ngủ nghỉ khi gặp điều kiện thuận lợi thì nảy mầm.
- Cây trung sinh: Có tính chất trung gian giữa 2 nhóm trên.
Môi trường dưới nước
Thực vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường.
Người ta chia thực vật thành các nhóm:
- Thực vật ưa sáng, có các đặc điểm:
+ Thân cây nếu mọc riêng lẻ thường thấp, phân cành nhiều, tán rộng ; cây mọc ở nơi nhiều cây thân cây cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lá và cành phía dưới sớm rụng.
+ Lá nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lá dày, mô dậu phát triển, lá thường xếp xiên góc.
+ Lục lạp có kích thước nhỏ.
+ Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.
- Thực vật ưa bóng có các đặc điểm:
+ Thân cây nhỏ ở dưới tán các cây khác.
+ Lá to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển, lá thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
+ Lục lạp có kích thước lớn.
+ Cây ưa bóng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng yếu.
- Thực vật chịu bóng: Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm trên.