Nếu m chia hết 5 và n chia hết -5 thì m - n chia hết cho:
A.6 B.10 C.5 D.2
Giúp với mọi người ơi! Mai mình phải nộp rồi
Bài 1: Cho A= 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 + 40
a) C/m A chia hết cho 8 b) C/m A chia hết cho 5 c) C/m A chia hết cho 6
Bài 2: Tìm n thuộc N sao cho
a) n + 5 chia hết cho n b) 3n + 7 chia hết cho n
c) n + 7 chia hết cho n + 3 d) 3n + 9 chia hết cho n - 1
e) 5n + 3 chia hết cho 7 - 2n
Bài 3: Cho A= 3 + 3^3 + 3^5 + ... + 3^1992
a) C/m A chia hết cho 13
b) C/m A chia hết cho 40
1.Chứng tỏ rằng:
a) Nếu số abcd chia hết cho 99 thì ab + cd chia hết cho 99 và ngược lại.
b)Nếu ab = 2 x cd thì abcd chia hết cho 67.
c) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37
10.Chứng tỏ rằng:
a) 8^10 - 8^9 - 8^8 chia hết cho 55
b)7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 11
c)81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 45
d)10^9 + 10^8 + 10^7 chia hết cho 555
11.Tìm số tự nhiên n, để :
a) n + 4 chia hết cho n. c) n + 6 chia hết cho n + 2.
b)3 x n + 7 chia hết cho n d) 27 - 5 x n chia hết cho n
Bài 1 :
a)
Chứng minh chiều \("\Rightarrow"\) :
Ta có : \(abcd⋮99\Rightarrow ab.100+cd⋮99\)
\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)
Mà : \(99ab⋮99\Rightarrow ab+cd⋮99\) ( đpcm )
Chứng minh chiều \("\Leftarrow"\) :
Ta có : \(ab+cd⋮99\)
\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)
\(\Rightarrow100ab+cd⋮99\)
hay : \(abcd⋮99\) ( đpcm )
b) Ta có :
\(abcd=1000a+100b+10c+d\)
\(=100ab+cd\)
\(=200cd+cd=201cd\)
Mà \(201⋮67\Rightarrow ab=2cd⋮67\) ( đpcm )
c) Gọi số tự nhiên ba chữ số đó là \(aaa\)
Ta có : \(aaa=a.111=a.37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37 ( đpcm )
mình sẽ vote cho 2 bạn đầu tiên . Thank you bạn
đề bài nhăng nhít vậy
Troll việt nam à đây éo phải toán lớp 6
CMR :
a) Với mọi m,n thuộc N: B = 10n + 18n-1 chia hết cho 27
b) Nếu a+2b chia hết cho 5 <=>3a-4b chia hết cho 5
c) Nếu 3a-b+1 và 2a + 3b-1 đều chia hết cho 7 thì a,b đều chia cho 7 đều dư 3.
Hãy tìm đáp án đúng trong các đáp án A, B, C và D:
a) Nếu m ⋮ 4 và n ⋮ 4 thì m + n chia hết chi
A. 16 B. 12 C. 8 D. 4
b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho
A. 6 B. 4 C. 3 D. 2
a) D. 4 vì m chia hết cho 4 và n chia hết cho 4 thì m+n chia hết cho 4.
b) D. 2 vì m chia hết cho 6 và n chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho 2.
nếu m chia hết cho 5 và n chia hết cho 5 thì m + n chia hết cho mấy
m\(⋮5\)
n\(⋮\)5
Do đó: m+n\(⋮\)5
Bài 5:Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c .Chứng minh rằng ma+nb chia hết cho c , ma - nb chia hết cho c với m,n e N
Bài 6:Chứng minh rằng
a)Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Bài 7:tìm số tự nhiên n biết
a)n+10 chia hết cho n
b)n+16 chia hết cho n+1
c)3n+24 chia hết cho n+2
giúp m với tối m phải nộp r
1.Cho m thuộc Z . C/m :m^3 - 13m chia hết cho 6
2.Cho p và 10p + 1 là các số nguyên tố (p>3). C/m 5p+1 chia hết cho 6
3.C/m : A=88....8 (n c/số 8) - 9 +n chia hết cho 9 (n thuộc N*)
4.C/m :
a) A= 75(4^2016 + 4^2015 +...+ 4^2 + 5) + 25 chia hết cho 4^2017
b) B= 1/2 (7^2016^2015 - 3^92^94) chia hết cho 5
5.Cho (m,n thuộc N , n#0). C/m : 405^n + 2^405 + m^2 ko chia hết cho 10
P/s : Các bạn giúp mk nhoa !!! :))
1
a,cho tổng A =20+125+350+x
Tìm điều kiện của x để: A chia hết cho 5; A không chia hết cho 5; A chia hết cho 2; A không chia hết cho 2
b,Phép chia n:12 có số dư 8.Hỏi n chia hết cho 4 không ; n chia hết cho 6 không
c,Phép chia m:36 có số dư 28.Hỏi m chia hết cho 2 không ; m chia hết cho 4 không
d,Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N thì 60n + 45 : (chia hết) 15 , nhưng không chia hết cho 30
1.Cho bốn số nguyên dương a,b,c,d thỏa mãn ab=cd.Chứng minh rằng \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số.
2.Cho các số tự nhiên a và b.Chứng minh rằng:
a, Nếu\(a^2+b^2\)chia hết cho 3 thì a và b chia hết cho 3.
b, Nếu\(a^2+b^2\)chia hết cho 7 thì a và b chia hết cho 7.
3.Cho các số nguyên a,b,c.Chứng minh rằng:
a, Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6.
b, Nếu a+b+c chia hết cho 30 thì \(a^5+b^5+c^5\)chia hết cho 30
1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1
Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên
a1b=c1d (1)
Ta có: a1b \(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m = c1d nên a1m=d
Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)
\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)
Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)
2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.
Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.
Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)
b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)
Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......
3. a) Xét hiệu \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2.3=6\)( tích của 3 số nguyên liên tiếp)
Tương tự: \(b^3-b⋮6\)và \(c^3-c⋮6\)
\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮6\Leftrightarrow a+b+c⋮6\)
b) Ta có: \(30=2.3.5\)và 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau.
Theo định lý Fermat: \(a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^4\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^5\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\)
\(a^3\equiv a\left(mod3\right)\Rightarrow a^5\equiv a^3\equiv a\left(mod3\right)\)
\(a^5\equiv a\left(mod5\right)\)
Theo tính chất của phép đồng dư, ta có:
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2\right)\)
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod3\right)\)
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod5\right)\)
Do đó: \(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2.3.5\right)\). Tức là nếu a+b+c chia hết cho 30 thì ....(đpcm)