Nhôm + khí oxi -----> Nhôm oxit ( giúp mình câu này ạ 😄😅)
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm (.) khí oxi thu được nhôm Oxit(Al2O3)
a) Viết PTHH
b)Phản ứng trên ϵ loại phản ứng nào?Có phải sự oxi hóa ko?
c) tính khối lượng sản phẩm thu được
giúp em tl câu này vs ạ em đang cần gấpem c.ơn trước ạ
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử, có tồn tại sự oix hoá
c) $n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
Đốt cháy 5,4g nhôm trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc). Tính khối
lượng oxit thu được sau phản ứng.
mng giúp mình với ạ
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3
0,2 0,1
Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.2}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
chỉ mình vs :(
1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.
2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.
3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?
Áp dụng:
Câu 1: Cho phương trình:
Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol
Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2
Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.
Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:
A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75
Bài 2: Cho nhôm tác dụng với oxi tạo thành 40,8 g nhôm oxit Al2O3. a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.b.Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.c.Tính thể tích (ở đktc) của khí oxi đã phản ứng. Giúp mình với
\(a,PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{40,8}{102}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,8\cdot27=21,6\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
làm hộ mình với ạ
Câu 03:
Đốt bột nhôm trong khí oxi tạo thành nhôm oxit. Biết khối lượng của nhôm là 5,4g và thu được 10,2g nhôm oxit. Khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng là:
A.
2,2g.
B.
2,4g.
C.
4,2g.
D.
4,8g.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Nếu chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá đến khí có được phân tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước, phân tử nhỏ nhất này được gọi là
A.
nguyên tử.
B.
hạt proton.
C.
phân tử.
D.
hạt electron.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của photpho là
A.
P 2 O 5 .
B.
PO 2 .
C.
PO.
D.
P 2 O.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A.
củi cháy thành than.
B.
Đun sôi nước thành hơi nước.
C.
hòa tan đường vào nước.
D.
Cô cạn nước muối thu được muối ăn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
nguyên tử trung hòa về điện là do
A.
số hạt nơtron bằng sô hạt proton.
B.
số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron và proton trong hạt nhân.
C.
số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
D.
số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Cách viết 2H có ý nghĩa gì?
A.
Hai phân tử hiđro.
B.
Hai nguyên tố hiđro.
C.
Hai nguyên tử hiđro.
D.
khí hiđro.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt... Biết rằng trong phân tử saccarozơ cso 12 C, 22 H và 11 O. Công thức hóa học của saccarozơ là
A.
CHO
B.
C 6 H 12 O 6
C.
C 11 H 12 O 22 .
D.
C 12 H 22 O 11
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với oxi là X 2 O 3 , của nguyên tố Y với hiđro là HY. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với Y là
A.
XY 3 .
B.
X 2 Y 3 .
C.
X 3 Y
D.
X 3 Y 2
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(.......0.3.....0.2\)
\(m_{Al_2O_3}=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
lập PTHH
a. sắt(III) oxit +nhôm- nhôm oxit+ sắt
b. nhôm oxi+cacbon- nhôm cacbua+ khí cacbonic
c. hiddroo sùnua+ oxi- khí sunfurơ + nước
d.đồng (II) hidroxit-đồng(II) oxi+nước
e. natri oxit+ cacbon đioxit- natri cacbonat
a, Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
b, 2Al2O3 + 6C → Al4C3 + 3CO2↑
c, ko hiểu đề
d, Cu(OH)2 → CuO + H2O
e, Na2O + CO2 → Na2CO3
ai giúp mình với Câu 5: (1,5 điểm) Đốt 5,4 (g) nhôm (Al) trong bình chứa khí oxi (O2) thì thu được nhôm oxit(Al2O3).1) Tính số mol nhôm đã tham gia phản ứng.2) Lập phương trình hóa học.3) Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).4) Tính khối lượng nhôm oxit thu được.Câu 6: (1 điểm) Hãy nêu hiện tượng và giải thích:1) Khi thả bong bóng (biết khí được bom vào bong bóng phần lớn là khí hiđro).2) Khi rót rượu champagne (sâm banh) vào tháp ly có chứa nước đá khô trong buổi tiệc cưới(biết khí sinh ra phần lớn là khí cacbon đioxit CO2)
Bài 1: Cho 5,4 gam Nhôm tác dụng hoàn toàn với khí oxi thu được nhôm oxit. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng và khối lượng Nhôm oxit thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15 0,1 (mol)
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
$m_{Al_2O_3} =0,1.102 = 10,2(gam)$