xây dựng khóa lưỡng phân cho cây : Cây phượng, cây xà cừ ,cây lưỡi hổ ,hoa mười giờ
m.n giúp m với
xây dựng khóa lưỡng phân cho cây : Cây phượng, cây xà cừ ,cây lưỡi hổ ,hoa mười giờ
m.n giúp m với
Tham khảo
Các cây được chọn: Cây bàng, cây phượng vĩ, cây tóc tiên, cây mười giờ
- Sơ đồ phân loại:
- Khóa lưỡng phân đùng để phân loại cây:
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a
1b | Cây thân gỗ | Cây bàng, cây phượng vĩ |
Cây thân thảo | Cây tóc tiên, cây mười giờ | |
2a
2b | Cây lá đơn | Cây bàng |
Cây lá kép | Cây phượng vĩ | |
3a
3b | Cây lá mọng nước | Cây mười giờ |
Lá cây hình dải dài | Cây tóc tiên |
Mưa rào có gây hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ( cây xấu hổ) không? Vì sao?
Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.
Tên gọi khác của cây lưỡi hổ là gì ?
/vip/maimoonest2k4
Cây lưỡi hổ còn có tên gọi là cây lưỡi cọp để chúc may mắn đến với đối tác, người thân, bạn bè. Mừng tân gia an cư lạc nghiệp. Mừng năm mới phát tài phát lộc.
còn có tên khoa học là Sansevieria trifasciata
Trong hệ sinh thái gồm có các sinh vật sau : cây cỏ ,thỏ,cáo,rắn ,gà ,hổ ,sâu ăn lá, đại bàng, lá cây ,vi sinh vật .Em hãy xây dựng chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái đó ?
Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình dưới đây). Đây là hiện tượng gì? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?
- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.
- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.
Vì Sao khi chạm vào lá cây xấu hổ lá lại cụp lại?
Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ. Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.
Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.
Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ. Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.
Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Cây xấu hổ mọc khá phổ biến ở các vùng quê.
Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.
Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây được coi là một chuỗi thức ăn ? A. Lá khô và cành cây mục -> vi khuẩn -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. B. Lá khô và cành cây mục -> Giun đất -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. C. Lá khô và cành cây mục -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng. D. Lá khô và cành cây mục -> Cây xanh -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây được coi là một chuỗi thức ăn ?
A. Lá khô và cành cây mục -> vi khuẩn -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
B. Lá khô và cành cây mục -> Giun đất -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
C. Lá khô và cành cây mục -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
D. Lá khô và cành cây mục -> Cây xanh -> Ếch đồng -> Rắn hổ mang -> Chim đại bàng.
Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.
- Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (trinh nữ) và cây me đều là hiện tượng cảm ứng của thực vật.
- Tuy nhiên:
+ Cây xấu hổ (trinh nữ) là phản ứng lại với yếu tố chuyển động, tác động của môi trường.
+ Cây me khép lá do cảm ứng với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường.
Bài 8:Thân hồng mảnh dẻ,có nhiều gai sắc nhọn.Lá cây xanh sẫm,viền mép lá hình răng cưa,thỉnh thoảng lại rung rinh theo chiều gió.Biins mùa cây hồng đều có hoa.Hoa hồng đẹp nhất khi nở vào mùa xuân.Đài hoa xanh mượt mà .Cánh hoa đỏ lộng lẫy,mượt như nhung.Nhụy hoa màu vàng rực và mang trên đầu những túi phấn vàng óng.Hương hoa hồng thơm dìu dịu, ai cũng thích .Hoa hồng là chúa tể các loài hoa
Trong đoạn văn trên câu nào thuộc mẫu câu Ai-là gì? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được
1. Cây chuối mẹ
Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?
Không, cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.
Phạm Đình Ân
Câu 1. Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào?
(0.5 Points)
A. Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối mẹ - cây chuối trưởng thành - cây chuối con.
B. Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con - cây chuối trưởng thành - cây chuối mẹ.
C. Tả bao quát rồi đến chi tiết từng bộ phận.
2.Câu 2. Tác giả đã chủ yếu sử dụng giác quan nào để tả cây chuối mẹ?
(0.5 Points)
A. Thính giác
B. Thị giác
C. Khứu giác
3.Câu 3. Chi tiết nào miêu tả đúng cây chuối mẹ lúc còn là một cây chuối con?
(0.5 Points)
A. Mới ngày nào nó còn là cây chuối con với tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.
B. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con đĩnh đạc, thân bằng cột hiên.
C. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời.
4.Câu 4. Các câu văn: “Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.” tả sự vật nào?
(0.5 Points)
A. Cây chuối con
B. Cây chuối mẹ
C. Cây chuối trưởng thành
5.Câu 5. Hoa chuối có đặc điểm gì?
(0.5 Points)
A. Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
B. Cái hoa hoe hoe đỏ như mầm lửa non và càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.
C. Khi cây mẹ bận đơm hoa, hoa cứ lớn nhanh hơn hớn.
6.Câu 6. Cây chuối mẹ bảo vệ bầy con của mình ra sao?
(0.5 Points)
A. Cây chuối mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía.
B. Cây chuối mẹ để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó.
C. Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.
Bn đọc đoạn văn đó lên xong trả lời vô nha!