Alo giup mik vs
Đề thi hsg văn 7
Alo mik xin vs ạ!thanks ạ!(^3^) (đề hay vs khó khó xíu mik lm vs :)
https://xemtailieu.com/tai-lieu/tuyen-tap-20-de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-ngu-van-7-co-dap-an-va-thang-diem-1341942.html
Chúc bn ôn tốt
Mk gửi link rùi
alo ai help mik câu hỏi mới nhất vs ạ
Giup mik câu 4 vs ạ giup mik vẽ hình lun vs
giup mik vs mik can gap:
giup mik vs ai nhanh mik tick
Tham khảo:
Câu truyện trên đã có một kết thúc tốt đẹp. Người lương thiện sẽ nhận lại được sự hạnh phúc sau khi trải qua nhiều khổ nạn. Kẻ ác tâm cuối cùng cũng sẽ phải nhận lãnh sự trừng phạt. Tên địa chủ tượng trưng cho điều bất hảo. Chúng ta ,ngay trong chính xã hội hiện đại văn minh này, thường xuyên cũng bắt gặp khá nhiều kẻ giống như tên địa chủ trong truyện, và cũng không lạ khi chúng ta cũng bắt gặp rất nhiều người dù biết là điều xấu ác nhưng vẫn hùa theo ủng hộ mà hắt hủi lại những con người lương thiện. Tuy nhiên mọi việc chúng ta chọn lực và thực hiện hôm nay đều sẽ phải nhận lại báo ứng trong ngày mai. Chúng ta đứng về lẽ phải, về điều thiện, về sự nhẫn nại vươn lên thì chúng ta sẽ có được tương lai hạnh phúc. Chúng ta chọn cái xấu ác hay đứng sang ủng hộ cho cái xấu ác mà làm hại người lương thiện thì chúng ta sẽ nhận lại điều bất hạnh cho chính mình trong tương lai.
Các bạn giup mik vs mik cần gấp
giup mik vs ạ mai mik thi r;-;
Giup mik câu 16 vs mik cần gấp ạ
cac cau giup mik vs mik dang can gap
a: x-1 là bội của x+2
=>\(x-1⋮x+2\)
=>\(x+2-3⋮x+2\)
=>\(-3⋮x+2\)
=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: 3x+1 là ước của x+2
=>\(x+2⋮3x+1\)
=>\(3x+6⋮3x+1\)
=>\(3x+1+5⋮3x+1\)
=>\(5⋮3x+1\)
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
c: x+3 là ước của 2x+1
=>\(2x+1⋮x+3\)
=>\(2x+6-7⋮x+3\)
=>\(-7⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
d: 3x+2 là bội của 2x-1
=>\(3x+2⋮2x-1\)
=>\(6x+4⋮2x-1\)
=>\(6x-3+7⋮2x-1\)
=>\(7⋮2x-1\)
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)