Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 6 2018 lúc 7:08

Thay tọa độ A: x = -1; y = 1 vào y = (2m+1)x  ta được

1 = (2m+1).(−1) 2m+1= −1

2m = −2 m = −1

Vậy m = -1

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
AH
14 tháng 4 2023 lúc 19:34

Lời giải:

Vì đths đi qua điểm $A(1;2)$ nên:

$y_A=(m-1)x_A^2$

$\Leftrightarrow 2=(m-1).1^2$

$\Leftrightarrow m-1=2\Leftrightarrow m=3$

b. ĐTHS tìm được: $y=2x^2$ (dễ dàng tự vẽ)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
5 tháng 2 2022 lúc 13:00

a) Hàm số đồ thị :


b) \(M(-4;m) \Rightarrow\) \(\begin{cases} x = -4\\y = m \end{cases}\)

Mà \(y = \dfrac{1}{2}x\)

 

\(\Rightarrow m = y = -4 . \dfrac{1}{2} = -2\)

Vậy \(m = -2 \)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MD
12 tháng 12 2023 lúc 22:02

y=3x+b

a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2

Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:

3.0+b=-2

\(\Rightarrow\)b=-2

b)Để  đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1

2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5

c) thay x=3,y=x-2 ta đc :

y=1-2=-1

Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc

3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 2 2022 lúc 14:50

Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

m+2=1

hay m=-1

Bình luận (0)
NT
26 tháng 2 2022 lúc 14:51

sửa \(\left(d\right):y=mx+2x=\left(m+2\right)x\)

Để hs là hàm bậc nhất khi \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

(d) đi qua A(1;1) <=> \(1=m+2\Leftrightarrow m=-1\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
23 tháng 11 2021 lúc 14:02

Đây nhé bn !undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T9
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (0)
NC
3 tháng 11 2021 lúc 17:46

m=2

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NM
2 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(A\left(2;-6\right)\inđths\Leftrightarrow2m-2=-6\Leftrightarrow m=-2\)

Bình luận (1)
MA
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2018 lúc 9:12

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m

Bình luận (0)