2x + 1 chia hết cho x - 2.
4x + 7 chia hết cho 2x +1
4x+2 chia hết cho 3x+1
x2+2x-7 chia hết cho x+2
2x-1 chia hết cho 2x-3
4x+2 chia hết 3x+1
thì 3(4x+2) chia hết 3x+1
12x+6 chia hết 3x+1
12x+1+5 chia hết 3x+1
vậy 3x+1 thuộc BC(5)
BC(5)=<1;5>
vậy 3x thuộc <0;4>
vậy x =o
bài 1: tìm x thuộc N
a) x+ 7 chia hết cho x-11
b) 2x+5 chia hết cho 2x -1
c) 2x chia hết cho x-3
d)2x - 1 chia hết cho 3-x
(ước và bội)
5)(x+7+1) chia hết cho (x+7)
6)(x+8) chia hết (x+7)
7(2x+14+2) chia hết (x+7)
8(2x+16) chia hết (x+7)
9) (x-5+1) chia hết (x-5)
10) (2x-9) chia hết (x-5)
5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )
=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)
A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]
=> x = (1-7) : [(-6) + 7]
=> x= (-6) : 1
=> x = -6
Tìm X
A) (-120):15 +12.(2x-1) = 52
B) 4x + 2x+1 = 48
C) (x+4) chia hết cho (x+1)
D) (2x+7) chia hết cho (x+2)
E)3x chia hết cho (x-1)
LÀM GIÚP EM VỚI
Tìm X
A) (-120):15 +12.(2x-1) = 52
B) 4x + 2x+1 = 48
C) (x+4) chia hết cho (x+1)
D) (2x+7) chia hết cho (x+2)
E)3x chia hết cho (x-1)
LÀM GIÚP EM VỚ
a: \(\left(-120\right):15+12\left(2x-1\right)=52\)
=>\(12\left(2x-1\right)-8=52\)
=>\(12\left(2x-1\right)=60\)
=>\(2x-1=\dfrac{60}{12}=5\)
=>2x=5+1=6
=>\(x=\dfrac{6}{2}=3\)
c: \(x+4⋮x+1\)
=>\(x+1+3⋮x+1\)
=>\(3⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
d: \(2x+7⋮x+2\)
=>\(2x+4+3⋮x+2\)
=>\(3⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
e: \(3x⋮x-1\)
=>\(3x-3+3⋮x-1\)
=>\(3⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
bài 1: (x+8) chia hết cho (x+7)
bài 2:(2x+14+2) chia hết cho (x+7)
bài 3:(2x+16) chia hết cho (x+7)
bài 4:(x-5+1) chia hết cho (x+7)
Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}
=>x\(\in\){-8,-6}
Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Mà 2(x+7) chia hết cho x+7
=>2 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}
Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7
=>2x+14+2 chia hết cho x+7
=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7
Làm tương tự bài 2
Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7
=>x+7-11 chia hết cho x+7
Mà x+7 chia hết cho x+7
=>11 chia hết cho x+7
=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}
tìm các giá trị x để
1/ 1 chia hết cho x
2/ -2 chia hết cho x
3/ 1 chia hết cho (x+7)
4/ 4 chia hết cho (x-5)
5/ (x+7+1) chia hết cho ( x +7 )
6/ (x+8) chia hết cho (x+7)
7/ (2x+14+2) chia hết cho (x+7)
8/ (2x+16) chia hết cho (x+7)
9/ (x-5+1) chia hết cho (x-5)
10/ (2x-9) chia hết cho (x-5)
11/ (x^2 - x -1 ) chia hết cho (x-1)
12/3x là bội số của (x+1)
13/(x^2-3x-5)chia hết cho (x-3)
14/(5x+2)chia hết cho (x+1)
15/ (2x^2 +3x+2) chia hết cho (x+1)
các bn lm câu mk bt thoi cx dc nhanh lên nhé ( đầy đủ nha ) mk sẽ tick đúng cho câu trả lời của các bn
dài thế này bố nó cũng trả lời được
nghĩ sao cho dài vậy
27+ 5 (x-4) chia hết cho 9.
45 chia hết cho 2x+1.
X+16 chia hết cho x+5.
2x+17 chia hết cho 2x+3.
2x+7 chia hết cho x+1.
3x+27 chia hết cho 2x+3.
3x-29 chia hết cho x+3.
Mọi người giải đầy đủ giúp mình nhé. Cảm ơn rất nhiều!
Bạn nào giỏi toán phương trình giúp mình nhé mình sẽ tick cho:
Bài yêu cầu tìm x;y nhé
1, 13 chia hết (x-3)
2, (x+13) chia hết (x-4)
3, (2x+108) chia hết (2x + 3)
4, 17x chia hết cho 15
5, 56x3y lớn nhất chia hết cho 2 và 9
6, (x+16) chia hết (x+1)
7, x chia hết (2x-1)
8, (2x+3) chia hết (x+5)
9, (x+11) chia hết (x-1)
10, 15 chia hết cho (2x+1)
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)
Vậy x = ................................
10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)
Vậy x = .......................