Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2021 lúc 11:26

2A

3A

4D

5B

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2021 lúc 11:27

A

A

B

B

Bình luận (0)
LC
7 tháng 12 2021 lúc 11:30

A

A
B
B

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
DH
1 tháng 11 2021 lúc 15:52

1 to => with

2 evidental => envidence

3 is bring=> is brought 

Bình luận (0)
NN
1 tháng 11 2021 lúc 15:52

1. to- with

2. evidental - envidence

3. is bring- is brought 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DM
20 tháng 12 2016 lúc 15:22

1 người đứng cách vách đá 680m.Người đó có nghe được tiếng vang không?Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

 

Bình luận (0)
KK
19 tháng 3 2017 lúc 18:40

a) do van toc am truyen trong khong khi cham hon so voi am truyen trong thep nen em hoc sinh kia nghe dc 2 tieng

b)goi van toc am truyen trong khong khi la t

theo de bai ta co

(t+0,071).6000=25,5

=>t+0,071=25,5/6000

=>t= (bạn tự tính nha mình hoi voi)

vay van toc am tuyen trong khong khi la

ta co cong thuc:S=v.t =>v=S/t=25,5/t

vay ...

("." la nhân đó nha)

Bình luận (0)
HV
24 tháng 3 2017 lúc 12:56

a) Khi đập vào 1 đầu ống thép thì âm thanh truyền đi theo 2 đường: qua không khí và qua ống thép. Do âm thanh chuyển động trong không khí chậm hơn nên sau khi nghe thấy âm thanh từ thanh sắt một lúc mới nghe thấy âm thanh trong không khí.

b) Thời gian để âm thanh trong ống thép truyền đến tai em ở đầu kia:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{25,5}{6000}=0,000425\left(s\right)\)

Thời gian âm thanh trong không khí truyền đến tai em kia:

\(t'=t+0,071=0,071425\left(s\right)\)

Vận tốc âm thanh trong không khí:

\(v'=\dfrac{s}{t}=\dfrac{25,5}{0,071425}\approx357\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
14 tháng 3 2018 lúc 19:27

Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!

   Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.

   Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:

   - Anh có mang tiền không?

   Người mù đáp:

   - Có, nhưng đấy là tiền của tôi.

   - Cứ đưa đây!

   Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:

   - Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.

   Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.

   Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.

   Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.

   Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành một người tài giỏi, liêm chính như ông.



 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2018 lúc 19:30

Ở hiền thì được gặp hiền

Người ngay thì được Phật tiên độ trì.

Đó là hình ảnh cô bé tốt bụng trong câu chuyện cổ tích nước ngoài em đã được học. Trên truyện thật dễ thương: Miệng nói ra hoa ra ngọc. Chuyện kể rằng:

Ngày xưa, có một cô gái hiền lành tốt bụng. Cha mẹ cô đều mất sớm nên cô phải đi ở cho hai mẹ con nhà giàu nọ. Mẹ con chủ nhà thật là độc ác, chua ngoa. Họ chửi mắng cô gái đi ở tồi tệ, mặc dù cô chăm chỉ làm việc, thật thà, chất phác.

Một hôm, ra bờ suối để múc nước gánh về, cô gái gặp một cụ già rách rưới xin ngụm nước. Cô thấy thương cụ quá nên vội rửa sạch thùng rồi chạy ra ngoài xa múc nước trong, hai tay dâng thùng nước cho bà cụ uống.

Uống xong, cụ già bảo:

- Con tốt bụng lắm. Con thật đáng khen. Ta ban phép lành cho con đây. Từ nay con mở miệng nói thì ra hoa, ra ngọc. Cô gái cúi đầu cảm ơn bà cụ, lúc nhìn lên thì bà cụ đã biến mất. Cô gái vội gánh nước trở về. Đến nhà, mẹ con chủ nhà quát mắng. Cô gái chắp tay van xin:

- Con xin bà tha lỗi cho con!

Vừa nói dứt lời thì hai đóa hoa thơm ngát và hai viên ngọc lấp lánh từ trong miệng cô bay ra.

Mẹ con chủ nhà vô cùng kinh ngạc. Khi nghe cô kể lại sự việc, mụ chủ vội giục con gái ra suối lấy nước. Cô ta mang bình đi. Đến nơi, bỗng một em bé rách rưới, bẩn thỉu đến xin nước uống. Cô ta bĩu môi nói rằng:

- Cái con bé dơ bẩn này! Dễ tao đến đây múc nước cho mày uống à? Muốn uống thì tự xuống suối mà uống!

Em bé lúc đó bỗng biến thành một bà tiên. Người bà tỏa ánh sáng lấp lánh. Bà tiên bảo rằng:

- Mày xấu bụng lắm. Đáng bị trừng phạt. Từ rày, mày mở miệng ra nói thì nhả ra rắn, ra cóc vậy. Nói rồi bà tiên biến mất, cô ả ngoai ngoải về nhà.Thấy con gái về, mụ mẹ săn đón hỏi han từ cổng vào:- Thế nào hả con? Có gặp bà tiên không?

Cô ta vừa đáp:

- Mẹ ạ!

Bỗng hai con rắn và con cóc từ miệng cô bò ra thật khiếp đảm! Mụ mẹ hoảng hốt la hét:

- Trời ơi! Sao lại thế này? Con ranh ác độc kia. Hại con tao phải không? Vừa nói mụ vừa lấy cây đánh cô bé đi ở. Cô gái sợ quá chạy một mạch vào rừng xanh, oan ức và buồn tủi. Giữa lúc ấy thì hoàng tử đi săn về ngang qua đấy. Nhìn thấy cô gái khóc, hoàng tử dừng lại xuống ngựa, lại gần cô và hỏi:

- Vì sao cô khóc? Cô gái thổn thức trả lời:

- Em bị bà chủ đánh...

Hoàng tử thấy miệng cô gái hoa và ngọc bay ra, rất lấy làm lạ. Biết chuyện, hoàng tử đưa cô gái về cung, xin vua cha cho cưới nàng làm vợ. Còn ả con gái mụ chủ thì ngày càng khiếp sợ về mình. Ả đi lang thang khắp nơi, không ai dám làm bạn và hỏi chuyện với ả. Còn mẹ ả thì sống thui thủi một mình, chẳng bao lâu thì chết.

Qua câu chuyện trên em mới thấm thía một điều: "Ở hiền thì gặp lành, ở ác thì gặp dữ". Tấm lòng nhân hậu sẽ giúp cho người có có được hạnh phúc.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
HP
18 tháng 9 2016 lúc 20:19

mik cũng chiu câu này còn câu khác thì bít làm

+-+

Bình luận (0)
PM
18 tháng 9 2016 lúc 20:26

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử.   Thiên(1):

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển.   Thiên(2):

Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà.   Thiên(3):

thế bài này bạn làm được hông

Bình luận (1)
DC
18 tháng 9 2016 lúc 20:28

" Nam Quốc Sơn Hà " được gọi là thơ thần vì: Đêm đêm các tướng sĩ và binh lính ngồi sau miếu đọc bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" và làm bọn giặc phải sợ hãi.

p/s: mk cx hk nhớ rõ nữa, hồi năm lp 7 mk nhớ hình như giáo viên giảng như tkế ák

Bình luận (6)
HA
Xem chi tiết
TH
3 tháng 12 2015 lúc 21:01

trong môi trường không khí có các hạt bụi li ti, khi phát ra âm thanh các hạt bụi rung động, truyền đi âm thanh. môi trường chân không không có các hạt bụi nên không truyền được âm thanh

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HT
15 tháng 12 2015 lúc 18:32

1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm

Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ

2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần

Bình luận (0)
NV
15 tháng 12 2015 lúc 18:32

**** tui đi tui làm cho

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
NM
2 tháng 11 2021 lúc 14:44

Câu 2:

a, Vì m⊥MN và n⊥MN nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C}=45^0\) (so le trong)

c, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\) (đồng vị)

Bình luận (1)