Các bạn ơi đặc điểm của tập tính của con châu chấu, bướm và chuồng chuồng là gì vậy ạ
Các bạn ơi tập tính sinh sản của châu chấu là gì ạ?
Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống .
Trứng đẻ dưới đất thành ổ .
cảm ơn bạn nhé !Thanks ,mà bn hok lớp mấy
Nêu đặc điểm của châu chấu, ong, bướm, kiến.
châu chấu:
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng
-Hệ riêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng. Phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn giản, Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến.
Tham khảo!
Đặc điểm. Châu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ có 23-28 đốt; mắt kép. ... Châu chấu non thường có 6 tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ giữa bụng. Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng hoặc vàng nâu bón
Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).
Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.
Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.
ong:
Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).
bướm:
Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.
kiến:
Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.
Câu 7 (1 điểm): 5 chuồng có 30 con gà. Vậy 108 con gà cần số chuồng là:
Xem chi tiết
Xem thêm câu trả lời
Có 35 con gà chia vào các chuồng. Mỗi chuồng nhốt được 7 con gà. Vậy số chuồng gà cần là bao nhiêu ? số chuồng gà cần là 35 : 7 = 5 ( chuồng )
Đúng 1
Bình luận (0)
Xem thêm câu trả lời
Câu 2. Trình bày tập tính sinh sản của ong mật, bướm, châu chấu. -Em hãy nêu đặc điểm chung về sự sinh trưởng và phát triển của các sinh vật trên (cây đậu, con người, con châu chấu, con ếch).-Hãy thảo luận và viết ra những điểm khác nhau trong chu trình phát triển của cây đậu, con người, con châu chấu và con ếch( hình dạng, kích thước con non, các giai đoạn phát triển,...)và bảng.GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!! Mình cần gấp ạ Đọc tiếp -Em hãy nêu đặc điểm chung về sự sinh trưởng và phát triển của các sinh vật trên (cây đậu, con người, con châu chấu, con ếch). -Hãy thảo luận và viết ra những điểm khác nhau trong chu trình phát triển của cây đậu, con người, con châu chấu và con ếch( hình dạng, kích thước con non, các giai đoạn phát triển,...)và bảng. GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!! Mình cần gấp ạ nêu đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu và cho biết châu chấu có đặc điểm gì khác so với tôm sông Có hai chuồng nuôi gà. Chuồng I có 9 con gà mái và 3 con gà trống. Chuồng II có 3 con gà mái và 6 con gà trống. Bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II. Sau đó bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng II. Xét hai biến cố sau:E: “Bắt được con gà trống từ chuồng I”;F: “Bắt được con gà mái từ chuồng II”.Chứng tỏ rằng hai biến cố E và F không độc lập. Đọc tiếp Có hai chuồng nuôi gà. Chuồng I có 9 con gà mái và 3 con gà trống. Chuồng II có 3 con gà mái và 6 con gà trống. Bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II. Sau đó bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng II. Xét hai biến cố sau: E: “Bắt được con gà trống từ chuồng I”; F: “Bắt được con gà mái từ chuồng II”. Chứng tỏ rằng hai biến cố E và F không độc lập. Nếu E xảy ra từ là bắt được con gà trống từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\). Nếu E không xảy ra từ là bắt được con gà mái từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{11}{20}\). Như vậy, xác suất của biến cố F đã thay đổi phụ thuộc vào biến cố E xảy ra hay không xảy ra. Do đó hai biến cố E và F không độc lập.
Đúng 1
Bình luận (0)
TH1: biến cố E xảy ra =>Bắt được 1 con gà trống trong chuồng I Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống =>P(E)=12/20=3/5 TH2: Biến cố E không xảy ra =>bắt được một con gà mái trong chuồng I Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống =>P(E)=11/20 Vì biến cố E xảy ra như thế nào thì F cũng sẽ bị ảnh hưởng theo nên biến cố E và biến cố F là hai biến cố không độc lập
Đúng 0
Bình luận (0)
1. đặc điểm cấu tạo các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng ở các động vật: tôm sông, nhện, châu chấu 2. các tập tính của các động vật trong ngành chân khớp giúp mình nhé mấy bạn đây là sinh 7 Khoá học trên OLM (olm.vn) |