Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Các bạn giúp mình với nha mình sắp thi rồi
Cho M = 1/19 + 1/29 + 1/31 + 1/39. Hãy so sánh M và 1/10
Ai giúp được mình xin cảm ơn nhiều.
Xin lỗi nhưng bạn nào biết ghi phân số chỉ mình nha.
Cảm ơn.
#Sumi
vì 1/9 > 1/40 ; 1/29 > 1/40 ; 1/31 > 1/40; 1/39 > 1/40
nên 1/9 + 1/ 29 + 1/31 + 1/39 > 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 mà 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 = 1/10
=) M > 1/10
M > 1/20 + 1/30 + 1/40 + 1/40
M> 2/15 > 2/20 = 1/10
=> M > 1/10
các bạn ơi, bạn nào biết hack face thì chỉ mình với hoặc hack hộ mình tài khoản này:https://www.facebook.com/profile.php?id=100040280916230. mình cảm ơn, chỉ mình với. minh ko biết web nào check hết nếu ai biết cho mình xin tên web nha, nhớ là free và ko làm yêu cầu đấy, bởi mình làm r mà ko đc
minh xin cảm ơn
bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó
Cho mình hỏi một câu nha các bạn!!! Muốn dùng kí hiệu chia hết thì làm như thế nào vậy? Bạn nào biết thì chỉ mình với nha!!! Cảm ơn các bạn trước nhé!!!
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
1,4,9,16,........,.......,........, có bạn nào biết ko chỉ cho mình với mình đang làm bài thi á bạn nào biết thì chỉ cho mình nhanh nha mình đang ko còn nhiều thời gian tại mình còn phải nộp bài nữa. Cảm ơn các bạn nhiều nhé
mình ko còn nhiều thời gian để suy nghĩ nữa nên các bạn nha giúp mình nhé
1,4,9,16,23,30,37
hok tot
mình ko hiểu lắm bạn ơi
Các bạn ơi soạn sinh như thế nào vậy chỉ cho mình nhé bạn nào đã học sinh lớp 6 mà nhớ thì chỉ giúp mình nhà còn nếu có sách mà làm đến với lại bít thì bày cho mình nha mình cảm ơn.
Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....
Rồi vào bài giảng hoặc violet
trường mk ko cần soạn
mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui
Có bạn nào biết làm câu này không thì giúp mình nha mình đang cần gấp 9 giờ mình phải nộp cho cô rồi nếu được thì mình cảm ơn nhiều chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AH là đường cao ứng với cạnh BC
Có bạn nào biết làm câu này thì giúp mình nha mình đang cần cực gấp 11 giờ mình phải nộp cho thầy rồi(chỉ cònn 2 tiếng gấp lắm rồi) nếu được thì mình cảm ơn rất rất nhiều
1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)
--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)
--> góc ACO = góc ODB
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
--> AC // BD
b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)
--> tam giác ACD = tam giác BDC
c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)
--> góc DBC = góc CAD
Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD
--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)