thực vật có vai trò gì?
thực vật có vai trò gì?
Vai trò của thực vật:
- Đối với động vật:
+ Cung cấp khí oxi, thức ăn
+ Là nơi ở và nơi sinh sản của động vật
- Đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi
+ Tạo ra bầu không khí trong lành
+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất
+ Cung cấp gỗ, thức ăn, dược liệu, làm cảnh,...
+ Tuy nhiên có một số loài cây có hại như thuốc phiện, cần sa,...
Thực vật có vai trò là:
- Cung cấp thực phẩm
- Y học
- Tạo ra oxy
- Tạo ra sống phong phú
- Làm cảnh
+ Cung cấp khí oxi
+ Tạo ra bầu không khí trong lành
+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất
+ Cung cấp gỗ, thức ăn, dược liệu, làm cảnh,...
+ Tuy nhiên có một số loài cây có hại như thuốc phiện, cần sa,...
thực vật đc chia làm mấy nhóm ? em hãy nêu đặc điểm từng nhóm
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
em cần làm gì để góp phần bảo vệ các loài sinh vật
Em cần làm những việc sau để góp phần bảo vệ các loài sinh vật:
-Hạn chế khai thác rừng bừa bãi
-Không xả rác bừa bãi
-Xây dựng khu bảo tồn
-Cấm buôn bán và săn bắt các loài động vật quý hiếm
-Trồng nhiều cây xanh
-Tuyên truyền,nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ động vật
không xả rác và ko gây ô nhiễm đến biển,hạn chế việc bắt hải sản,....
trong tương lai em muốn sinh học giải quyết vấn đề gì
Cái này anh nghĩ nó là tuỳ mục đích mỗi người.
Ví dụ anh học Sinh học để hiểu hơn về cơ thể người cũng như thế giới sinh vật. Học Sinh học và mở rộng để dạy cho nhiều học sinh hơn.
Học Sinh học cũng có thể giúp em hiểu được nhiều quy luật tự nhiên, về di truyền học, công nghệ sinh học từ đó nâng cao, cải thiện giống, nâng cao sản xuất, gia tăng thu nhập.
Cũng nhờ CN sinh học em có thể ứng dụng nó vào nhiều thành tựu y học với người và động vật.
các động vật có sương sống và không có sương sống
động vật có sương sống :ếch;cá chép;cá sấu;...
động vật ko có sương sống :tôm;sứa;hải quỳ;...
Giải
- Các động vật có sương sống là : ếch , hổ , cá , lợn , mèo , chó , .........
- Các động vật ko có sương sống là : bàn , ghế , quạt , túi , cửa , sách , bút , ..........
để phòng bệnh do nấm gây ra chúng ta cần phải làm gì
Tham khảo:
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt.
Sử dụng riêng các vật dụng cá nhân như quần áo, khăn tắm.
Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót.
Chọn quần áo và giày dép thoáng khí. ...
Đảm bảo lau khô cơ thể đúng cách bằng khăn sạch, khăn khô sau khi tắm hoặc bơi.
+Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt.
+Chọn quần áo và giày dép thoáng khí.
+...........
hãy kể tên 100 loài cây, 100 loài động vật
ko spam nha, ko bao h cô giáo cho đề như vậy đâu
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_c%C3%A1c_lo%C3%A0i_th%C3%BA_Vi%E1%BB%87t_Nam
bạn vô đó nhé
Thai sinh là hiện tượng gì
Tham khảo:
Hiện tượng "thai sanh" (đẻ con) là đặc trưng cho lớp thú, một lớp động vật tiến hóa hơn rất nhiều. Nhưng ở đây, ta được thấy một số loài cá không sinh ra trứng, lại đẻ ra cá con chưa thành thục.
Refer
Hiện tượng "thai sanh" (đẻ con) là đặc trưng cho lớp thú, một lớp động vật tiến hóa hơn rất nhiều. Nhưng ở đây, ta được thấy một số loài cá không sinh ra trứng, lại đẻ ra cá con chưa thành thục.
là phôi phát triển trong cơ thể mẹ và được nuôi dưỡng qua nhau thai.
Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có sương sống ?
2. Tại sao trong dạ dày cơ của chim Bồ câu, gà , vịt thì thường thấy có các hạt sạn , sỏi , đá nhỏ ?
Mọi người giúp mik trước 8 h với !!!
Tham khảo
1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).
2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng.
- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng
TK:
-Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).
-Dạ dày có có chức năng nghiền thức ăn. Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. ... Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng.
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa TB nhân sơ và TB nhân thực ( viết ngắn gọn càng tốt ạ )
7t74ehuskvxkvndjrhue4y743tr6ewfguskdh
Giải
- giống :
+ TB nhân sơ và TB nhân thực
- Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là :
+ Màng tế bào
+ Tế bào chất
+ Nhân , Vùng nhân
- Khác nhau :
+ TB nhân sơ :
- Nhân ko có màng bao bọc .
- Chưa có hệ thống nội màng .
- Các bào quan chưa có màng bao bọc .
+ TB nhân thực :
- Nhân có màng bao bọc .
- Có hệ thống nội màng .
- Các bào quan đã có màng bao bọc .