Những câu hỏi liên quan
LQ
Xem chi tiết
LT
24 tháng 3 2021 lúc 16:39

cậu ghi rõ đề đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2020 lúc 9:34

Sửa đề 1 xíu : 

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA, đặt DE = DA, nối B và E. Chứng minh rằng:....

a, Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDB ta có :

DE = DA (gt)

^BDE = ^CDA (đđ)

BD = DC (gt)

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)EDB (c.g.c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
16 tháng 5 2020 lúc 14:53

Thanks bạn nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 11 2021 lúc 16:28

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

Bình luận (1)
KT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 7 2023 lúc 13:49

Lấy E sao choD là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hbh

=>AB=EC

=>EC<AC

=>góc EAC<góc AEC

=>góc EAC<góc BAD

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NT
1 tháng 2 2022 lúc 19:32

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 11 2016 lúc 13:17

A B C D 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta ADC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(IB=IC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(AI\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( cạnh tương ứng )

b) Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

hay \(AD\perp BC\)

c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=40^o\)

\(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( các góc trong \(\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Vậy...

Bình luận (0)