( - 3 ) + ( 4 + 2 ) Làm rồi nma sợ sai nên lên đây hỏi cho chắc:>
`x^2 -(1+\sqrt{2})x+\sqrt{2}=0`
Làm đầy đủ nhé mn sợ sai nên lên đay để check
\(\Delta=\left(1+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{2}=3+2\sqrt{2}-4\sqrt{2}=3-2\sqrt{2}\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{2}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{2}=1;x_2=\dfrac{1+\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2}=\sqrt{2}\)
Câu IV đề thi vào 10 Chuyên Hóa THPT Chuyên Hưng Yên. E làm đc rồi ạ nhma sợ ra kq sai nên post lên nhờ mng giúp ạ ^^ e cảm ơn mng nhiều ạ
Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.
\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\) + O2 (kk) → \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\) \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)
Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol
=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol
nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol
nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol
nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2
BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol H2O là a mol
Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol
Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O
Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O2 có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O
=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O
Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)
Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)
BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a
<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)
Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O
BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18
<=> m = 4,98 gam
cân bằng pthh:
OaNbKc---->O2NK+O2
có thể là sai đề tại đây là bài giải theo pthh nâng cao nên mik suy ra cái cthh rồi ra pthh thôi nma mn thử giúp mình với
tks
Nếu đã có sản phẩm là KNO2 và O2 thì có lẽ OaNbKc là KNO3 bạn nhé.
Cô giáo mình giao 8 bài mà mới làm 4 bài bạn nào biết làm câu hỏi nào dưới đây giải giùm mình nha,thanks mấy bạn làm đc <3
B1: CMR:Biểu thức A=(2m-5)2-(2m+5)2+40m không phụ thuộc vào m (Bài này mình làm rồi nhưng chưa chắc lắm nên vẫn hỏi)
B2:CMR hiệu các bình phương của hai số nguyên liên tiếp là 1 số lẻ (Bài nây mình ko bk làm )
B3:Rút gọn biểu thức:P=(3x+4)2-10x-(x-4)(x+4) (bài này mình làm rồi cũng chưa chắc)
B4: Tìm GTNN :P=x2-4x+5 (mình ko bk làm bài nay lun)
Dạ nhờ anh chị giải giùm em 2 câu này, câu 61 em làm sợ sai nên gửi lên nhờ anh chị giải để em xem làm có đúng không thôi ạ
Câu 61:
a: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{x-4}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+4\left(\sqrt{x}-2\right)-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+6+4\sqrt{x}-8-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{x}-14}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)
b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Câu 60
Khi a=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2^2-1\right)x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)
420 : X + 17 x 11 = 325 P/ S : tớ làm xong rồi nhưng sợ kết quả ko đúng nên kiểm tra lại cho nó chắc ăn í màk ( ra số tự nhiên và bài này là bài tìm X )
Mik lm rồi mà sợ sai nên hỏi mng, nên mng giúp mik nha
cơm chất gì
canh khổ qua chất gì
mực xào chất gì
cá kho chất gì
thịt lợn quay chất gì
cơm là chất gạo
canh khổ qua là chất rau, dinh dưỡng
mực xào là chất dinh dưỡng
cá kho là chất dinh dưỡng
thịt lợn quay là chất dinh dưỡng
Từ 2 văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” (SGK/41) và “Không sợ sai lầm” (SGK/43) hãy làm thành bài văn nghị luận chứng minh cho đề bài: Có chí thì nên.
Tham khảo
Cuộc sống của con người luôn chứa đựng vô vàn khó khăn, thử thách. Để đặt chân bước tới thành công, chúng ta cần rèn luyện, nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ và đặc biệt là cần có sự kiên định cùng ý chí vững vàng theo đuổi mục tiêu. Bàn về vấn đề này, ông cha ta từng nói: "Có chí thì nên". Câu tục ngữ đã khẳng định vai trò, ý nghĩa của nghị lực và sự bền bỉ đối với con người.
Để hiểu hết giá trị sâu sắc của câu tục ngữ, chúng ta cần hiểu rõ những khái niệm mà ông cha ta gửi gắm qua những từ ngữ hàm súc như "chí" và "nên". "Chí" là cách nói ngắn gọn thể hiện ý chí, tinh thần tự giác, ý thức tự nguyện và sự kiên định, quyết tâm đạt được mục đích đã đề ra. Còn "nên" là sự diễn đạt hình ảnh của sự thành công, là kết quả mà con người mong muốn đạt được. Như vậy, câu tục ngữ "Có chí thì nên" đã khẳng định vai trò sức mạnh của ý chí đối với cuộc sống của con người: khi có ý chí và sau những nỗ lực, cố gắng kiên trì, bền bỉ, con người nhất định sẽ đạt được những mục tiêu, dự định mà bản thân đã đề ra và vươn tới thành công.
Trong cuộc sống, ý chí kiên cường cùng sự quyết tâm cao độ luôn là yếu tố cần và đủ để đưa con người đặt chân đến với thành công. Bởi khi có ý thức, nghị lực và bản lĩnh vững vàng, con người sẽ có động lực và sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Để đánh đổ ngoại xâm và bảo vệ đất nước, ông cha ta đã trải qua những cuộc kháng chiến trường kì, gian khổ. Trên chặng đường gian nan đó, đã in dấu biết bao sự hi sinh thấm đẫm máu, nước mắt khi phải đối diện với những cường quốc hùng mạnh về trang thiết bị vũ khí và nhân lực như đế quốc Mĩ, thực dân Pháp, phát xít Nhật,.... Nhưng rồi, với tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết cùng ý chí bền bỉ, vững vàng, dân tộc ta đã đánh đuổi sạch bóng quân thù và giành được bầu trời của hòa bình và tự do.
Trong cuộc sống của hiện nay, cũng có rất nhiều tấm gương ngời sáng vẻ đẹp của sự kiên cường. Mặc dù sinh ra với hình hài không toàn vẹn, bị liệt hai tay nhưng với ý chí mãnh liệt, Nguyễn Ngọc Kí đã miệt mài kiên nhẫn tập viết bằng hai chân. Đó là một hành trình kiên trì, nhẫn nại để không đầu hàng trước số phận nghiệt ngã, và cuối cùng, anh đã thành công và trở thành một thầy giáo. Hay như những nhà khoa học đang ngày đêm nghiên cứu, kiên định với mục tiêu của mình để đem đến những sáng chế có ích cho đời sống nhân loại,... Tất cả những điều này đã khẳng định sức mạnh to lớn của ý chí và lòng quyết tâm, giống như Bác Hồ đã từng nói:
"Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Như vậy, sự quyết tâm, vững vàng trong ý chí sẽ giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đạt được rất nhiều thành quả tốt đẹp. Vậy mà, trong cuộc sống hiện nay, vẫn có những con người không kiên trì, nhẫn nại với mục tiêu đã đặt ra mà dễ dàng nhụt chí và từ bỏ lí tưởng. Chỉ cần gặp phải khó khăn, họ sẵn sàng bỏ cuộc và không bao giờ đặt chân đến được với miền đất của sự thành công. Nhận thức được vai trò quan trọng của ý chí của thành công, chúng ta cần đặt ra cho bản thân những mục tiêu, đích đến rõ ràng; đồng thời kiên định với con đường đã vạch sẵn và không đầu hàng trước khó khăn, thử thách. Để làm được điều này, con người luôn phải tự nhắc nhở bản thân đặt ra những kỉ luật riêng và thực hiện mục tiêu một cách nghiêm túc và vững vàng.
E biết đáp án rồi nma vẫn hơi mơ hồ nên mn cho em lời giải chi tiết xíu zới ạ :3
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-x^2+x-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-\left(x^2-x\right)-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
=>(x-3)(x+2)=0
=>x=3 hoặc x=-2
`(x^2 -x)^2 +x=x^2 +30`
`<=>(x^2 -x)^2 -(x^2 -x)-30=0`
Đặt `t=x^2 -x`
`t^2 -t-30=0`
`<=>t^2 -6t+5t-30=0`
`<=>t(t-6)+5(t-6)=0`
`<=>(t-6)(t+5)=0`
`<=>[(t-6=0),(t+5=0):}`
`<=>[(x^2 -x-6=0),(x^2 -x+5=0):}`
`<=>x^2 -x-6=0`
`<=>x^2 -3x+2x-6=0`
`<=>x(x-3)+2(x-3)=0`
`<=>(x-3)(x+2)=0`
`<=>[(x-3=0),(x+2=0):}`
`<=>[(x=3),(x=-2):}`
Vậy `S={-2;3}`
`(x^2-x)^2+x=x^2+30`
`<=>(x^2-x)^2-(x^2-x)-30=0`
Đặt `x^2-x=t` khi đó ptr có dạng:
`t^2-t-30=0`
`<=>t^2-6t+5t-30=0`
`<=>(t-6)(t+5)=0`
`<=>t=6` hoặc `t=-5`
`@t=6<=>x^2-x=6`
`<=>x^2-x-6=0`
`<=>x^2-3x+2x-6=0`
`<=>(x-3)(x+2)=0<=>x=3` hoặc `x=-2`
`@t=-5<=>x^2-x=-5`
`<=>x^2-x+5=0`
Ptr có:`\Delta=(-1)^4-4.5=-19 < 0`
`=>` Ptr vô nghiệm
Vậy `S={-2;3}`