Nguyên tử Z có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là
Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là
A. 24
B. 34
C. 36
D. 16
Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là:
A. 24
B. 34
C. 36
D. 16
Đáp án B
Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4
Số hiệu nguyên tử của Z là 34
Xác định số hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử X có tổng các electron p là 9.
b) Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron
c) Nguyên tử Z có tổng số electron s là 5.
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
cho biết tên , kí hiệu , số hiệu nguyên tử của : a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ; b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng ; c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
Cho những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36. Tìm những nguyên tố có cấu hình electron thỏa mãn 2 điều kiện :
+ Lớp ngoài cùng có 8e.
+ Lớp ngoài cùng chứa số e tối đa.
Trong những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36, chỉ có nguyên tố neon là có cấu hình electron thoả mãn 2 điều kiện của đề bài.
Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các nguyên tố khác :
He : bên ngoài chỉ có 2e.
Ar : 2/8/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 3 chưa đủ số e tối đa.
Kr : 2/8/18/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 4 chưa đủ số e tối đa.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Đáp án B
Hướng dẫn Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s2 => có 20e => Z=20