Giúp mình câu d,cảm ơn trước ạ.
Mọi người giúp mình câu d) với, mình đang cần gấp lắm ạ!! Cảm ơn trước ạ
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
Câu 9:
d)-3/26 × (-15/19)+2/19×-3/26
GIÚP MÌNH Ạ,CHO MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC Ạ 😊
\(d,-\dfrac{3}{26}.\left(-\dfrac{15}{19}\right)+\dfrac{2}{19}.\left(-\dfrac{3}{26}\right)\\=-\dfrac{3}{26}.\left(-\dfrac{15}{19}+\dfrac{2}{19}\right)\\ =-\dfrac{13}{19}.\left(-\dfrac{3}{26}\right)\\ =\dfrac{3}{38}. \)
d) \(\dfrac{-3}{26}\times\left(\dfrac{-15}{19}\right)+\dfrac{2}{19}\times\dfrac{-3}{26}\)
\(=\dfrac{-3}{26}\times\left[\left(\dfrac{-15}{19}\right)+\dfrac{2}{19}\right]\)
\(=\dfrac{-3}{26}\times\dfrac{-13}{19}\)
\(=\dfrac{3}{38}\)
Giúp mình câu b,c,d;cần gấp trong hôm nay ! Cảm ơn trước ạ !
b: ĐKXĐ: y>=-1
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=a\\\sqrt{y+1}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
2a+b=0 và 3a-2b=-7
=>4a+2b=0 và 3a-2b=-7
=>a=-1 và b=2
=>x=-1 và y+1=4
=>x=-1 và y=3
c: ĐKXĐ: x<>1 và y>=2
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-1}=a\\\sqrt{y-2}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
a+3b=1 và 2a-3b=2
=>3a=3 và a+3b=1
=>a=1 và b=0
=>x-1=1 và y-2=0
=>x=2 và y=2
d: ĐKXĐ: x<>0 và y>=-3
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a\\\sqrt{y+3}=b\left(b>=0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình sẽ trở thành:
4a-b=2 và a+b=3
=>5a=5 và a+b=3
=>a=1 và b=2
=>x=1 và y+3=4
=>x=1 và y=1
giúp mình câu d,g,h,j còn các câu còn lại thì không cần ạ, em cảm ơn mn trước nha
Bài 6:
a: \(M=x^2-x+1\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
giúp mình câu d,g,h,j còn các câu còn lại thì không cần ạ, em cảm ơn mn trước nha
a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)
hay x=-1
Giúp mình câu này với mình cảm ơn trước ạ
Giúp mình 2 câu này với ạ, mình cần gấp ạ! Cảm ơn trước ạ 💖
a, Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) x>0
Chiều dài ban đầu : x+10(m)
Chiều rộng sau khi được tăng: x+5(m)
Chiều dài sau khi giảm: x+10-2=x+8(m)
Theo bài ra ta có pt
(x+8)(x+5)-x(x+10)=100
Giải ra được x=20(m)
Chiều dài : 20=10=30(m)
Diện tích mảnh vườn:20.30=600(m\(^2\))
b, Gọi vận tốc trung bình của xe mày là x(km/h) x>0
Vận tốc tb của ô tô là : x+6(km/h)
Theo bài ra ta có pt
2x+2(x+6)=140
Giải ra được x=32(km/h)
Vtb của ô tô là 32+6=38(km/h)
mọi người giúp mình từ câu 1 đến câu 5 với ạ
cảm ơn trước ạ
Câu 1:
a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o
\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1
\(\dfrac{4}{-7}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)
c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1
\(\dfrac{7}{-10}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)
Câu 2:
a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần
\(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{2}{5}\)
b; \(\dfrac{-11}{4}\); \(\dfrac{-7}{3}\); \(\dfrac{12}{5}\)
\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{24}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{3}{24}\); \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{4}{24}\); \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{2}{24}\); \(\dfrac{7}{24}\)
Hà giành thời gian nhiều nhất cho hoạt động Ngủ
Hà giành thời gian ít nhất cho hoạt động Ăn
Các phân số trong hình vẽ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{7}{24}\); \(\dfrac{1}{6}\); \(\dfrac{1}{8}\); \(\dfrac{1}{12}\)
Làm giúp mình câu b và câu f với ạ. Mình cần gấp, mình cảm ơn trước
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)
hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)