Những câu hỏi liên quan
BD
Xem chi tiết
CH
1 tháng 10 2023 lúc 19:33

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

Bình luận (9)
CH
1 tháng 10 2023 lúc 20:24

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow5^2=4^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=5^2-4^2\\ \Rightarrow AC^2=25-16=9\\ \Rightarrow AC=\sqrt{9}=3cm\) 

Vậy: \(AC=3cm\)

Ta có: \(CosC=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow CosC=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow CosC\approx53^o\)

Vậy: Góc C khoảng \(53^o\)

Ta có: \(TanB=\dfrac{AC}{AB}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow TanB=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow TanB\approx37^o\)

Vậy: Góc B khoảng \(37^o\) 

_

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đl Pytago)

\(\Rightarrow10^2=5^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=10^2-5^2\\\Rightarrow AC^2=100-25=75\\ \Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Ta có: \(SinC=\dfrac{AB}{BC}\left(tslg\right)\)

 \(\Rightarrow SinC=\dfrac{5}{10}\\ \Rightarrow30^o\)

Vậy: Góc C là \(30^o\)

Ta có: \(SinB=\dfrac{AC}{BC}\left(tslg\right)\)

\(\Rightarrow SinB=\dfrac{5\sqrt{3}}{10}\\ \Rightarrow SinB=60^o\)

Vậy: Góc B là \(60^o\).

Bình luận (2)
DT
27 tháng 10 2024 lúc 9:04

AA lai Aa

 

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
BN
23 tháng 8 2021 lúc 10:33

Mọi ng giúp mình nhé

 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bạn vào ô công thức để nhập lại số đo góc đi bạn. Khó hiểu quá

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2022 lúc 22:49

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 7 2021 lúc 20:18

a) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{20}{25}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq37^0\)

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
24 tháng 11 2018 lúc 13:03

A B C E D 1 2 1 2 3

a) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DCE\)ta có:

AE=ED(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

\(\widehat{E1}=\widehat{E2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\)(c.g.c)

b) từ câu a => \(\widehat{B1}=\widehat{C2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc đó ở vị trí so le trong => AB//DC (bn viết sai đề DE)

c) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)ta có:

AE là cạnh chung

AB=AC(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

=> \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACE\)(c.c.c)

=> \(\widehat{E1}=\widehat{E3}\)(cặp góc t/ứng) 

mà \(\widehat{E1}+\widehat{E3}=180^o\Rightarrow2\widehat{E1}=180^o\Rightarrow\widehat{E1}=90^o\)

=> AE vuông góc với BC (đpcm)

p/s: tớ làm 1 bài thui nha :)) dài quá

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2018 lúc 7:31

Để tui bài 2!

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có: 

\(AB=AC\) (gt)

\(BK=CK\) (do K là trung điểm BC)

\(AK\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (1)

b) \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) (Kề bù)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{\widehat{AKB}}{1}=\frac{\widehat{AKC}}{1}=\frac{\widehat{ABK}+\widehat{AKC}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Suy ra AK vuông góc với BC  (2)

c)\(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}=45^o\) (Do  \(\widehat{KAB} +\widehat{KAB}=90^o\) và \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}\))

Mà \(\widehat{AKC}=90^o\) (CMT câu b)

Suy ra \(\widehat{KCA}=180^o-\widehat{KAC}-\widehat{AKC}=180^o-45^o-90^o=45^o\)

Mà \(\widehat{KCA}+\widehat{ACE}=90^o\) (gt,khi vẽ đường vuông góc BC cắt AB tại E)

Suy ra \(\widehat{ACE}=90^o-\widehat{KCA}=90^o-45^o=45^o\)

Hay \(\widehat{KCA}=\widehat{ACE}=45^o\).Mà hai góc này ở vị trí so le trong,nên: \(EC//AK\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

Bình luận (0)