Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
DM
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TH
14 tháng 10 2016 lúc 5:48

p,p + 2,p + 4 là các số nguyên tố cách nhau 2 đơn vị nên chỉ có thể là 3 ; 5 ; 7 hay p = 3

Bình luận (0)
H24
14 tháng 10 2016 lúc 20:33

Ban oi tra loi o sach bai tạp lớp 6 trang 52 diền ho minh nhe

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
DT
25 tháng 2 2017 lúc 16:52

\(1^2\)+\(1^2+1^2\)\(=3\)

K MK NHA

Bình luận (0)
DT
25 tháng 2 2017 lúc 16:53

\(3\)LÀ SỐ NGUYÊN TỐ NHÉ

Bình luận (0)
LK
25 tháng 2 2017 lúc 19:04

3 là số nguyên

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
DH
1 tháng 8 2016 lúc 18:42

p=2;5;7 vì

4.2+9= 17 la SNT ; 4.5+9=29 la SNT ; 4.7+9= 37 la SNT

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DH
1 tháng 8 2016 lúc 18:50

p =2;5;7 vì 4.2+9=17 là SNT ; 4.5+9 = 29 là SNT ; 4.7+9=37 là SNT

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HY
3 tháng 6 2017 lúc 17:35

Nếu p = 2, ta có:

p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

Do đó, TH p = 2 (loại)

Nếu p = 3, ta có:

p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Nếu p = 3k + 1, ta có:

p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số

Nên TH p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2, ta có:

p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố

p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số

Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại. 

Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.

Bình luận (0)
TD
3 tháng 6 2017 lúc 17:30

+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )

Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3

thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )

+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố

Bình luận (0)
BH
3 tháng 6 2017 lúc 17:33

Với P=1 => Cặp số: 1; 3; 5 => Thỏa mãn

P=2 => Cặp số: 2; 4; 6 => Không thỏa mãn

P=3 => Cặp số: 3; 5; 7 => Thỏa mãn

P>3 Do P là số nguyên tố nên p có dạng : 3k+1; 3k+2

+/ p=3k+1 => p+2=3k+1+2 = 3k+3=3(k+1) => p+2 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

+/ p=3k+2 => p+4=3k+2+4 = 3k+6=3(k+2) => p+4 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

=> Các số p>3 đều không thỏa mãn

Vậy p có 2 giá trị là: p=1 và p=3

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NP
30 tháng 10 2016 lúc 7:44

Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)

→p=2(loại)

Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23

-Đều là số nguyên tố

-Vậy P=3

Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2

Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3

- vậy 3k+1 là hợp số(loại)

Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3

- vậy 3n+2 là hợp số(loại)

\(\Rightarrow\)p=3

Bình luận (0)
TM
30 tháng 10 2016 lúc 8:19

Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố

\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .

+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :

Trường hợp 1 :

\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .

Trường hợp 2 :

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :

\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .

Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .

Bình luận (0)