Những câu hỏi liên quan
VK
Xem chi tiết
NM
21 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 5:

\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)

Câu 6:

\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
KN
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
TT
31 tháng 7 2017 lúc 10:59

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2022 lúc 22:48

Xét \(m_C:m_H:m_O=4:1:2,67\)

=> \(n_C:n_H:n_O=\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{2,67}{16}=2:6:1\)

=> CTPT: (C2H6O)n

Mà MA = 11,5.4 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

Bình luận (1)
HC
2 tháng 3 2022 lúc 22:47

giúp mik với hu ét o ét

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
TC
3 tháng 8 2021 lúc 15:14

câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ

Bình luận (0)
TC
3 tháng 8 2021 lúc 15:14

Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PP
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

CTDC là : CxHyOz

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_C=\frac{M_A\times\%C}{100\%}=\frac{60\times40\%}{100\%}=24\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{M_A\times\%H}{100\%}=\frac{60\times6,7\%}{100\%}=4\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{M_A\times\%O}{100\%}=\frac{60\times53,3\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m}{M}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol hợp chất A có 2 mol C , 4 mol H , 2 mol O

CTT C2H4O2

Bình luận (0)
TN
21 tháng 12 2016 lúc 20:36

mC = (60x40):100 = 24 (g)
mH = (6,7x60): 100 = 4 (g)
mO = (53,3x60):100 = 32 (g)

Suy ra:

nC = 24:12 = 2 (mol)

nH = 4:1 = 4 (mol)

nO = 32:2 = 2 (mol)
 

Vậy CTHH là: C2H4O2

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
TN
21 tháng 12 2016 lúc 20:38

mC = (60x40):100 = 24 (g)
mH = (6,7x60): 100 = 4 (g)
mO = (53,3x60):100 = 32 (g)

Suy ra:

nC = 24:12 = 2 (mol)

nH = 4:1 = 4 (mol)

nO = 32:16 = 2 (mol)
 

Vậy CTHH là: C2H4O2

Bình luận (1)
QD
Xem chi tiết
MH
14 tháng 9 2021 lúc 8:07

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

Bình luận (0)