viết đoạn văn biểu cảm ngắn về bài thơ cảnh khuya trong đoạn văn dùng từ trái nghĩa
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ đầu của bài thơ cảnh khuya,
trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa (gạch chân từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa đó).
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Cảnh khuya”.Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa,điệp ngữ.Gạch chân dưới từ đó
viết đoạn văn biểu cảm ngắn về bài thơ cảnh khuya trong đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ
Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu. Hãy biểu cảm về con người của Bác trong bài thơ "Cảnh khuya"!
Bác cũng luôn canh cánh bên lòng nỗi niềm dân, nước. Nỗi niềm ấy hội tụ mọi suy nghĩ, tình cảm và hành động của Người. Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên và phát hiện ra những nét đẹp tuyệt vời nhưng tâm hồn Bác vẫn hướng tới nước nhà.Bác đang ở cương vị một lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô cùng to lớn, nặng nề.Bài thơ bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ý thức trách nhiệm cao cả của Bác Hồ – vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại của dân tộc ta. Bài thơ là một trong muôn vàn dẫn chứng minh họa cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Mình mong các bạn đừng chê nha
Viết 1 đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về một trong những tình cảm đẹp của Bác trong bài thơ Cảnh khuya, trong đó có sử dụng 1 từ ghép Hán Việt và 1 cặp từ trái nghĩa
Bài văn như sau .......................................
Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh Khuya trong đó có sử dụng 1 từ trái nghĩa và gạch chân
Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya
Tham khảo:
Nếu ở hai câu thơ đầu, em say mê, ngây ngất trước bức tranh núi rừng Việt Bắc thì ở hai câu sau, em lại thấy vô cùng cảm phục trước tâm hồn và hình ảnh của Bác. Ở câu thơ thứ ba, biện pháp so sánh lại được sử dụng nhằm khẳng định lại và để lại một dấu ấn khó quên trong lòng người đọc về cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Điệp từ ” chưa ngủ” được điệp lại hai lần ở cuối câu ba và đầu câu bốn như chiếc bản lề mở ra hai cánh cửa khác nhau, vẻ đẹp thiên nhiên và tấm lòng người chiến sĩ. Phép điệp ngữ làm bật lên hai lý do không ngủ được của Bác: thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo vận mệnh của đất nước, còn nhiều khó khăn gian khổ không chỉ đêm nay mà còn muôn vàn đêm khác Bác đã không ngủ được.
Tham khảo:
Nếu ở hai câu thơ đầu, em say mê, ngây ngất trước bức tranh núi rừng Việt Bắc thì ở hai câu sau, em lại thấy vô cùng cảm phục trước tâm hồn và hình ảnh của Bác. Ở câu thơ thứ ba, biện pháp so sánh lại được sử dụng nhằm khẳng định lại và để lại một dấu ấn khó quên trong lòng người đọc về cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Điệp từ ” chưa ngủ” được điệp lại hai lần ở cuối câu ba và đầu câu bốn như chiếc bản lề mở ra hai cánh cửa khác nhau, vẻ đẹp thiên nhiên và tấm lòng người chiến sĩ. Phép điệp ngữ làm bật lên hai lý do không ngủ được của Bác: thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi lo vận mệnh của đất nước, còn nhiều khó khăn gian khổ không chỉ đêm nay mà còn muôn vàn đêm khác Bác đã không ngủ được.