viết đoạn văn miêu tả cánh đồng vào lúc bầu trời về đêm (có sử dụng ít nhất 3 phó từ)
giúp mình nha cảm ơn ạ
viết đoạn văn miêu tả cánh đồng vào lúc bầu trời về đêm (có sử dụng ít nhất 3 phó từ)
giúp mình nha cảm ơn ạ
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu phân tích 2 câu đầu của bài thơ cảnh khuya
Tham khảo: Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người làm chủ đã làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người. Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người. Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Chỉ có như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
Em có cảm nghĩ gì về nội dung của bài thơ cảnh khuya
refer
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc.
tham khảo
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc.
Tham khảo:
Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc.
Bài thơ cảnh khuya được sáng tác trong hoàn cảnh nào???
tham khảo
Hoàn cảnh sáng tác bài Cảnh khuyaBài thơ này được Bác Hồ sáng tác năm 1947. Đây là giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Giai đoạn mà nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Họ rút lui lên những vùng núi rừng hiểm trở để thành lập được căn cứ.
Tham khảo:
Hoàn cảnh sáng tác bài Cảnh khuyaBài thơ này được Bác Hồ sáng tác năm 1947. Đây là giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Giai đoạn mà nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Họ rút lui lên những vùng núi rừng hiểm trở để thành lập được căn cứ.
Bài thơ Cảnh Khuya viết năm 1947, là những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc
Tìm cụm từ giống nhau trong hai bài thơ bạn đến chơi nhà và cảnh khuya và trình bày điểm khác nhau của cụm từ đó
Tham khảo
Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
- Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng. Là diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình.
- Trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình. Diễn tả niềm vui, tuy hai mà một trong ngày gặp lại. Đó là tình bạn tri kỉ, thân thiết gắn bó.
Chỉ ra nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong bài văn cảnh khuya
Tham khảo thôi nha bạn
a. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
→ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ (Điệp ngữ cách quãng)
⇒Tác dụng :
+ Tạo nhịp thơ hài hòa , giúp thơ có vần hơn .
+ Nhấn mạnh việc bác Hồ tuy đã khuya nhưng chưa ngủ . Từ đó làm nổi bật tình yêu đất nước của Người .
Tham khảo
Các biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ - So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh ⇒Tác dụng: - Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm. - Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước. - So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi. - So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ
Câu 1.Dựa vào hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, hãy viết đoạn văn khoảng 8 –10 câu để làm rõ bức tranh núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya. Trong đoạn văn có sử dụng một từ Hán Việt, một từ láy (gạch chân và chú thích).
Help me pls me phải làm rồi huhu cứu với mọi người ơi
Trong bài thơ “Cảnh khuya” hình ảnh con người hiện lên như thế nào?
A. Tiếng suối như tiếng hát
B. Con người tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng.
C. Ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
D. Cảnh vật sống động, có đường nét
Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận về hai câu đàu của bài thơ"cảnh khuya" của Hồ Chí Minh,trong đoạn văn có sử dụng 1 đại từ ( gạch chân và chú thích rõ đại từ)
Nhà văn pháp Ana -tôn-phrăng-xơ từng nói:"đọc 1 câu thơ nghĩa là ta bắt gặp gỡ tâm hồn con người". Qua bài thơ em cảm nhận được bài cảnh khuya và rằm tháng giêng ở chủ tịch hồ chí minh