giá trị lớn nhất của P=62- 2x2
tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bạc hai y = -2x2 + 4x + 3
tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bậc hai y = -3x2 + 2x + 1 trên (1;3)
tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bậc hai y = x2 - 4x - 5 trên (-1;4)
Câu 1:
$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$
Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$
Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.
Câu 2:
Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$
Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$
Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến
$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$
$\Rightarrow$ hàm không có min, max.
Câu 3:
$y=x^2-4x-5$ có $a=1>0, b=-4; c=-5$ có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=2$
Do $a>0$ nên hàm nghịch biến trên $(-\infty;2)$ và đồng biến trên $(2;+\infty)$
Với $x\in (-1;4)$ vẽ BTT ta thu được $y_{\min}=f(2)=-9$
Hiệu của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = 2 x 2 - ln x trên đoạn 1 e ; e là
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 trên 0 ; 1 là
A. 2 ; 0
B. 1 ; 0
C. 2 ; 0
D. 1 ; - 1
Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.
2 x 2 + 1 x x - 1
Biểu thức 2 x 2 + 1 x x - 1 xác định khi x ≠ 0 và x ≠ 1
Ta có: khi 2 x 2 + 1 = 0 và x(x – 1) ≠ 0
Ta có: 2 x 2 ≥ 0 nên 2 x 2 + 1 ≠ 0 mọi x.
Không có giá trị nào của x để biểu thức có giá trị bằng 0.
Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sô y = x 3 3 + 2 x 2 + 3 x - 4 trên [-4;0] lần lượt là M và m. Giá trị của M+m bằng
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M=2x2+4x+7
N=x2-x+1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
E=-4x2+x-1
F=5x-3x2+6
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) Ta có:
\(M=2x^2+4x+7\)
\(M=2\cdot\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(M=2\cdot\left(x^2+2x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(M=2\cdot\left[\left(x+1\right)^2+2,5\right]\)
\(M=2\left(x+1\right)^2+5\)
Mà: \(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) nên:
\(M=2\left(x+1\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra:
\(2\left(x+1\right)^2+5=5\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy: \(M_{min}=5\) khi \(x=-1\)
b) Ta có:
\(N=x^2-x+1\)
\(N=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Mà: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên \(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)
Dấu '=" xảy ra:
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(N_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) Ta có:
\(E=-4x^2+x-1\)
\(E=-\left(4x^2-x+1\right)\)
\(E=-\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{15}{16}\right]\)
\(E=-\left[\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\)
Mà: \(\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\ge\dfrac{15}{16}\forall x\) nên
\(\Rightarrow E=-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\le-\dfrac{15}{16}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra:
\(-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]=-\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{15}{16}=-\dfrac{15}{16}\)
\(\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2=0\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{16}\)
Vậy: \(E_{max}=-\dfrac{15}{16}\) khi \(x=\dfrac{1}{16}\)
b) Ta có:
\(F=5x-3x^2+6\)
\(F=-3x^2+5x-6\)
\(F=-\left(3x^2-5x-6\right)\)
\(F=-3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x-2\right)\)
\(F=-3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{97}{36}\right]\)
\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\)
Mà: \(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\le0\forall x\) nên:
\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\le\dfrac{97}{36}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra:
\(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}=\dfrac{97}{36}\Leftrightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Vậy: \(F_{max}=\dfrac{97}{36}\) khi \(x=\dfrac{5}{6}\)
\(M=2x^2+4x+7\)
\(=2\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2+2x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x+1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)
\(=2\left(x+1\right)^2+5\)
Vì \(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+5\ge5\forall x\)
\(\Rightarrow M_{min}=5\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)
Tương tự: \(N=x^2-x+1\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow N_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(E=-4x^2+x-1\)
\(=-4\left(x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=-4\left[x^2-2.x.\dfrac{1}{8}+\left(\dfrac{1}{8}\right)^2-\left(\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{1}{4}\right]\)
\(=-4\left[\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{15}{64}\right]\)
\(=-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\)
Vì \(-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\le-\dfrac{15}{16}\forall x\)
\(\Rightarrow E_{max}=-\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
Tương tự: \(F=5x-3x^2+6\)
\(=-3x^2+5x+6\)
\(=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{12}\le\dfrac{97}{12}\forall x\)
\(\Rightarrow F_{max}=\dfrac{97}{12}\Leftrightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
Vẽ hình:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 3 + 2 x 2 + 3 x - 4 trên [ -4 ;0] lần lượt là M và m. Giá trị của M + m bằng
A. 4 3
B. - 28 3
C. - 4
D. - 4 3
Tìm giá trị lớn nhất y max của hàm số y = − 2 x 2 + 4 x
A. y max = 2
B. y max = 2 2
C. y max = 2
D. y max = 4
Ta có: y = − 2 x 2 + 4 x = − 2 ( x − 2 ) 2 + 2 2 ≤ 2 2
⇒ y max = 2 2
Giá trị lớn nhất của biểu thức S = 4 x - 2 x 2 + 1 là ?
A. 3
B. 2
C. -3
D. -2