Chứng minh: AC // BD
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ 2 dây AC//BD. Vẽ OH⊥AC và OK⊥BD.
a) Chứng minh: OH⊥BD suy ra H,O,K thẳng hàng.
b) Chứng minh: ΔAOH=ΔBOK suy ra AH=BK.
c) Chứng minh: AC=BD
tham khảo
a)Ta có: AC//BD(gt)
OH⊥AC(gt)
Do đó: OH⊥BD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Ta có: OH⊥BD(cmt)
OK⊥BD(gt)
mà OH và OK có điểm chung là O
nên H,O,K thẳng hàng(đpcm)
b) Vì đường tròn (O) có AB là đường kính(gt)
nên O là trung điểm của AB
hay OA=OB
Xét ΔAOH vuông tại H và ΔBOK vuông tại K có
OA=OB(cmt)
gocAOH=gocBOK(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOH=ΔBOK(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AH=BK(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔAOH=ΔBOK(cmt)
nên OH=OK(hai cạnh tương ứng)
Vì đường tròn (O) có CD là dây
nên OC=OD
Xét ΔCOH vuông tại H và ΔDOK vuông tại K có
OC=OD(cmt)
OH=OK(cmt)
Do đó: ΔCOH=ΔDOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HC=KD(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)
BD=BK+DK(K nằm giữa B và D)
mà AH=BK(cmt)
và HC=DK(cmt)
nên AC=BD(đpcm)
ghi gt kl
Cho AABC, E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia EA lấy điểm D sao cho ED = EA.
a) Chứng minh AAEC=ADEB
b) Chứng minh AC=BD và AC//BD
c) Kẻ EH 1 AC(H e AC), EK 1 BD(K = BD). Chứng minh AAHE=ADKE
d) Gọi I là trung điểm của AB, vẽ điểm M sao cho I là trung diểm của CM.
Chứng minh B là trung điểm của MD
a: Xét ΔAEC và ΔDEB có
EA=ED
\(\widehat{AEC}=\widehat{DEB}\)
EC=EB
Do đó: ΔAEC=ΔDEB
b: Xét tứ giác ABDC có
E là trung điểm của AD
E là trung điểm của CB
DO đó; ABDC là hình bình hành
Suy ra: CA//BD và AC=BD
c: Xét ΔAHE vuông tại H và ΔDKE vuông tại K có
EA=ED
\(\widehat{EAH}=\widehat{EDK}\)
Do đó: ΔAHE=ΔDKE
a) Chứng minh : (ac + bd)2 + (ad bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)
b) Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacôpxki : (ac + bd)2 (a2 + b2)(c2 + d2)
a: \(VT=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2d^2+b^2c^2\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(c^2+d^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
b: Bạn ghi lại đề đi bạn
a) Chứng minh : (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2) b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki : (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)
a: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2-2abcd+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(c^2+d^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
b: \(\left(ac+bd\right)^2< =\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+2abcd+b^2d^2-a^2c^2-a^2d^2-b^2c^2-b^2d^2< =0\)
\(\Leftrightarrow-a^2d^2+2abcd-b^2c^2< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2>=0\)(luôn đúng)
a) \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(a^2c^2+a^2d^2\right)+\left(b^2d^2+b^2c^2\right)\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
b) \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)-\left(ac+bd\right)^{^2}\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\)
\(=a^2d^2+b^2c^2-2abcd\)
\(=\left(ad\right)^2-2ad.bc+\left(bc\right)^2\)
\(=\left(ad-bc\right)^2\ge0\)
\(=\left(ac+bd\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
Cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh: BD=CE
b) Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh tam giác OBE = tam giác OCD
c) Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC và AO vuông góc với BC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD
a, Chứng minh AC+BD>AB+CD
b, Chứng minh AC+BD>AD+BC
Bài 4 : Cho ∆ ABC cân tại A (góc A <90°).Kẻ BD vuông AC (D thuộc AC) , CE vuông AB (E thuộc AB ) , BD và CE cắt nhau tại H
a) Chứng minh BD = CE
b)Chứng minh. ∆BHC cân
c) Chứng minh. AH là đường trung trực của BC
Bài 4 : Cho ∆ ABC cân tại A (góc A <90°).Kẻ BD vuông AC (D thuộc AC) , CE vuông AB (E thuộc AB ) , BD và CE cắt nhau tại H
a) Chứng minh BD = CE
b)Chứng minh. ∆BHC cân
c) Chứng minh. AH là đường trung trực của BC
a,Xét tam giác vuông ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có AB=AC (GT), góc BAD chung , Góc E = Góc D =90 độ (gt)
=> Tam giác vuông ABD =Tam giác ACE (c.h-g.n) =>BD=CE ( 2 cạnh tg ứng )
b, Có góc B=góc C (tam giác ABC cân) mà góc B = góc B1+góc B2 góc C =góc C1+ góc Lại có B1=C1 ( tam giác ABD= tam giác ACE ) Góc B= góc C => góc B2= góc C2 => Tam giác BHC cân tại B
c, Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân ) => A thuộc đường trung trực của BC (1) Ta lại có HB=HC ( Tam giác BHC cân ) => H thuộc đường trung trực của BC (2) Từ 1 và 2 => AH là đường trung trực của BC
Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD
a,chứng minh rằng AC=BD
b,AC cắt BD tại O chứng minh Olà trung điểm của AC và BD
Bài 2:Cho hình vuông ABCD chứng minh rằng AC vuông Góc với BD là trung điển của mỗi đường.
Bài 1:
a: Ta có: ABCD là hình chữ nhật
nên AC=BD
b: Ta có:ABCD là hình chữ nhật
nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
hay O là trung điểm chung của AC và BD