Câu 32: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
ta có
tỉ lệ 12/18 = 2/3
=> cthh là S2O3
=> D
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,2 > 0,15 ( mol )
0,15 0,15 ( mol )
\(m_{CO_2}=0,15.44=6,6g\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{12}{32}:\dfrac{18}{16}=0,375:1,125=1:3\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
=> Chọn B
Nêu đốt cháy hoàn toàn 1,2g cacbon trong 4,8g khí oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}>CO_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ =>1,2+4,8=m_{CO_2}\\ =>m_{CO_2}=6\left(g\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Ta có: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ m_{CO_2}=1,2+4,8\\ m_{CO_2}=6\left(g\right).\)
PTHH: C+O2-->CO2
=>nC=m/M=1.2/12=0.1(mol)
=>nO=m/M=4.8/16=0.3(mol)
Xét nđb/HSCB:
=>C=0.1/1=0.1 O=0.3/1=0.3
=>C hết, O dư. Bài toán tính theo C
Tích chéo cs: nC=nCO2=0.1 mol
=>nCO2=m.M=0.1.44=4.4(g)
nC = 2.4/12 = 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
0.2__0.2
VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l)
Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm: Na, K, Ca bằng H2O thu được 1,344 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên bằng oxi thì cần bao nhiêu lít oxi ( các khí ở đktc)
đốt cháy hoàn toán 0,2 mol cacbon trong oxi thu được bao nhiêu lít khí cacbon đktc
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2
VCO2 = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 1.Đốt cháy hoàn toàn 2 gam một mẩu than có lẫn tạp chất, thu được 3,36 lít khí CO2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của cacbon có trong mẩu than là bao nhiêu?
Câu 2.Cần dùng bao nhiêu gam Al tác dụng với dung dịch HCl, thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc)?
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,15<-----------0,15
=> \(\%C=\dfrac{0,15.12}{2}.100\%=90\%\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<-------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Câu 1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
0,15 0,15
\(m_C=0,15\cdot12=1,8g\)
\(\%C=\dfrac{1,8}{2}\cdot100\%=90\%\)
Câu 2.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam C thì thể tích tối đa của khí C O 2 thu được ở đktc là
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C) trong 44,8 lít oxi (O2) ở đktc thu được sản phẩm là khí cacbonđioxit ( CO2)
a. Xác định chất dư, chất hết trong phản ứng trên.
b. Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng.
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
giúp tui vs ạ
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)